Giới thiệu về EDI [9,10,14]

Một phần của tài liệu Giải pháp và công nghệ trao đổi dữ liệu trong bán vé máy bay điện tử tại Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Trang 65)

EDI – Electric Data Interchange là cỏc hệ cỏc chuõ̉n dù ng cho viờ ̣c trao đụ̉i dữ liệu điờ ̣n tử dưới dạng cú cấu trỳc giữa cỏc hệ thống của cỏc cụng ty, cỏc tổ chức, cỏc tổ chức chớnh phủ và cỏc nhúm đối tượng khỏc. Cỏc hệ chuẩn này được sử dụng để mụ phỏng lại cỏc tài liệu (chẳng hạn như cỏc hợp đồng, đơn hàng,…) dưới dạng cú cấu trỳc trước khi thực hiện việc trao đổi dữ liệu. Núi chung, EDI được coi như cụng nghệ được sử dụng để giao tiếp giữa cỏc ứng dụng mỏy tớnh với nhau thụng qua cỏc kết nối truyền thụng mà khụng cần đến sự can thiệp trực tiếp của con người.

Chuẩn EDI được xõy dựng thiết kế độc lập với cụng nghệ truyền thụng và cụng nghệ phần mềm. Do đú nú cú thể sử dụng cho việc trao đổi dữ liệu ở bất kỳ cụng nghệ nền nào.

Cỏc thụng điệp theo chuẩn EDI cho phộp mỏy tớnh cú thể tự xỏc định được cỏc thụng tin cần truyền đạt thụng qua cỏc dấu hiệu nhận biết loại thụng điệp tương ứng với từng nghiệp vụ cụ thể và thứ tự dữ liệu xuất hiện trong thụng điệp.

3.1.2 Sơ lược lịch sử về EDI [9,10,14]

Từ những năm 1970 một số cỏc doanh nghiệp đó xõy dựng những hệ thống riờng để thực hiện việc trao đổi hợp đồng, hoỏ đơn giao dịch thương mại bằng dữ liệu điện tử (cỏc tệp thụng tin cú cấu trỳc riờng), thay thế cho cỏch trao đổi chứng từ bằng giấy truyền thống. Việc trao đổi dữ liệu theo phương thức này nhanh chúng được thừa nhận bởi tớnh nhanh chúng, hiệu quả và chớnh xỏc thụng tin. Rất nhiều lĩnh vực kinh doanh như vận chuyển, dược phẩm, ụ tụ, ngõn hàng… đó sử dụng phương thức này rất hiệu quả. Tuy vậy bất cập đó xảy ra do

66 chưa cú một hệ chuẩn cho phương thức trao đổi dữ liệu này, dẫn đến việc khụng thể trao đổi dữ liệu giữa cỏc lĩnh vực khỏc nhau thậm chớ giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng một lĩnh vực kinh doanh do mỗi lĩnh vực, mỗi nhúm doanh nghiệp cú cấu trỳc dữ liệu riờng.

Sang những năm 1980 việc cần thiết xõy dựng hệ chuẩn chung cho trao đổi dữ liệu điện tử, hệ chuẩn EDI đó được đưa ra, mục đớch nhằm cú thể trao đổi dữ liệu giữa cỏc lĩnh vực kinh doanh khỏc nhau, giữa cỏc quốc gia khỏc nhau với nhau.

Thời gian đầu chuẩn EDI được xõy dựng độc lập tại hai khu vực khỏc nhau là Chõu Âu và tại Mỹ. Năm 1985 cỏc tổ chức này dưới sự bảo trợ của Uỷ ban cỏc vấn đề kinh tế Chõu Âu của Liờn Hợp Quốc (UN/ECE - United Nations Economic Commission for Europe) đó cựng phối hợp xõy dựng chuẩn EDI chung.

Năm 1987 UN/ECE đưa ra hệ chuẩn EDIFACT (United Nations Electric Data Interchange For Administration, Commerce and Transport) (tổ chức tiờu chuẩn quốc tế ISO gọi EDIFACT dưới tờn ISO 9735) với mục đớch sử dụng cho cỏc hoạt động thương mại quốc tế trước hết là tại Bắc Mỹ và Chõu Âu.

Từ đú đến nay hệ chuẩn EDIFACT liờn tục được bổ sung cập nhật nhiều phiờn bản mới, dựa trờn hệ chuẩn EDIFACT một số ngành cụng nghiệp đó xõy dựng hệ chuẩn riờng cho mỡnh trong đú cú ngành cụng nghiệp hàng khụng với hệ chuẩn PADIS được xõy dựng bởi hiệp hội hàng khụng quốc tế IATA vào thỏng 1 năm 2000.

3.1.3 Chuẩn EDI [3,11,12]

3.1.3.1 Cỏc thành phần cơ bản của EDI

Một hệ chuẩn EDI được cấu thành bởi ba thành phần:

a. Cỳ phỏp giứp xỏc định cấu trỳc dữ liệu của cỏc thụng điệp mang dữ liệu điện tử: Dữ liệu điện tử được truyển tải qua mỗi thụng điệp độc lập

với cỏc hệ thống, cỏc dũng mỏy tớnh và thiết bị lưu trữ. Ngoài ra, cỏc phần tử dữ liệu và việc hỡnh thành nhúm, phõn đoạn dữ liệu trong cỏc thụng điệp chuẩn cũng độc lập với nhau, nếu một bộ phận thay đổi sẽ khụng ảnh hưởng tới cỏc bộ phận khỏc.

b. Từ điển dữ liệu: Thành phần này của chuẩn EDI định nghĩa cỏc phần tử dữ liệu chuẩn sử dụng trong hoạt động kinh doanh, như ngày, thời gian, địa chỉ giao hàng, loại tiền được sử dụng… để tạo ra cỏc thụng điệp mạng dữ liệu.

c. Cỏch thức kết hợp của cỏc “phần tử dữ liệu” để tạo ra cỏc thụng điệp chuẩn. Vớ dụ, một húa đơn bằng giấy, thụng thường bao gồm một phần ở đầu văn bản ghi rừ tờn và địa chỉ của bờn phỏt húa đơn, tờn và địa chỉ của bờn thanh toỏn, ngày húa đơn, và số tài khoản, v.v… Khi đú sẽ cú một phần chi tiết bao gồm số hoỏ đơn, mỗi số cho ta biết chi tiết của giao dịch đó được thực hiện như ngày, số đơn đặt hàng, đơn vị tớnh, số của hàng húa, miờu tả hàng húa, đơn giỏ, và tổng giỏ. Nội dung mỗi phần này được thể hiện tương đương trong với định dạng theo chuẩn EDI với cỏc “phần tử dữ liệu” được kết hợp thành “cỏc phõn đoạn dữ liệu” và cỏc phõn đoạn này được kết hợp thành “cỏc thụng điệp mang dữ liệu”.

3.1.3.2 Hệ chuẩn EDIFACT

UN/EDIFACT (United Nations rules for the Electronic Data Interchange) là chuẩn của Liờn hiệp quốc đối với việc Trao đổi dữ liệu điện tử dựng cho Hành chớnh, Thương mại và Vận tải. Đú là tổ hợp của cỏc hệ chuẩn quốc tế và hướng dẫn đối với trao đổi điện tử của dữ liệu tron việc kinh doanh hàng húa và dịch vụ giữa cỏc hệ thống thụng tin.

a. Lịch sử và Nguồn gốc

Hệ chuẩn UN/EDIFACT thực hiện dựa trờn hệ chuẩn húa EDI mở rộng theo nhu cầu hệ chuẩn quốc tế thụng thường đối với cỏc việc trao đổi điện tử của dữ

68 liệu thương mại.

Năm 1971, SITPRO - Uỷ ban đơn giản húa cỏc thủ tục thương mại của Anh đó bắt đầu xõy dựng hệ chuẩn EDI chung ở Chõu Âu. Năm 1974, cỳ phỏp EDI của Anh được gọi là cỏc hệ chuẩn trao đổi dữ liệu thương mại (TDI), đó được cụng bố và sử dụng lần đầu tiờn trong ngành hải quan Anh. Năm 1975, Liờn hiệp quốc bắt đầu phỏt triển cỏc thuật ngữ tham khảo cho chuẩn húa EDI. Năm 1979, hướng dẫn của Liờn hiệp quốc về cỏch thức Trao đổi dữ liệu thương mại (UN/GTDI), dựa trờn cơ sở của hệ chuẩn TDI của SITPRO.

Cho tới lỳc này, hệ chuẩn ANSI X12 đó được đưa vào ỏp dụng ở Bắc Mỹ. Sự cần thiết của việc hợp nhất cả hai hệ chuẩn để phỏt triển một hệ chuẩn EDI quốc tế được đặt ra và đó được Ủy ban kinh tế Liờn hiệp quốc ở Chõu Âu (UN/ECE) tiến hành xõy dựng hệ chuẩn EDIFACT quốc tế.

b. Cấu trỳc và cỳ phỏp của cỏc thụng điệp chuẩn trong EDIFACT

Cỏc qui tắc để xõy dựng và trao đổi cỏc thụng điệp được thụng qua bởi Tổ chức quốc tế về hệ chuẩn húa vào năm 1987 với tờn gọi là ISO 9735 – Trao đổi dữ liệu điện tử dựng cho Hành chớnh, thương mại và vận tải (EDIFACT). Cỏc phần tử dữ liệu được dựng trong cỏc message EDIFACT được đưa ra trong tài chuẩn ISO 7372.

Mỗi giao dịch EDIFACT được định nghĩa như một “trao đổi” và được tạo ra bởi một số phõn đoạn dữ liệu “segments”. Mỗi đoạn này cú một từ khoỏ “tag” xỏc định duy nhất cho phõn đoạn dữ liệu đú. Phõn đoạn dữ liệu này được kết hợp từ một hoặc nhiều phần tử dữ liệu “element data”.

Trong một phõn đoạn dữ liệu từ khoỏ xỏc định tờn phõn đoạn dữ liệu được phõn cỏch với phần tử dữ liệu đầu tiờn bằng một ký tự phõn cỏch (thường là ký tự dấu cộng +). Ký tự phõn cỏch này cũng được dựng để tỏch rời những phần tử dữ liệụ tiếp theo. Một phõn đoạn dữ liệu được kết thỳc bằng một ký tự phõn cỏch khỏc được gọi là “ký tự kết thỳc phõn đoạn” (thường là ký tự dấu múc lửng '). Một phần tử dữ liệu cú thể chứa cỏc phần tử dữ liệu phụ được tỏch ra bằng

một ký tự phõn cỏch khỏc (dấu hai chấm :). ' (dấu múc lứng = kết thỳc phõn đoạn)

+ (dấu cộng= phõn cỏch tờn phõn đoạn và phõn cỏch cỏc phần tử dữ liệu) : (dấu hai chấm= phõn cỏch phần phụ của phần tử dữ liệu)

? (dấu hỏi chấm= ký tự thoỏt ra cho phộp cỏc ranh giới phõn định được sử dụng trong cỏc đoạn dữ liệu với chức năng thụng thường)

Cú 1 số phõn đoạn bắt buộc phải cú trong mọi giao dịch EDIFACT. Đú là: Phõn đoạn mở đầu của trao đổi dữ liệu: UNB

Phõn đoạn đầu của thụng điệp: UNH Phõn đoạn kết thỳc của thụng điệp: UNT Phõn đoạn kết thỳc của trao đổi dữ liệu: UNZ.

Giữa cỏc phõn đoạn phần đầu và phần kết thỳc, thụng điệp chứa một chuỗi được xỏc định trước của cỏc phõn đoạn dữ liệu được qui định theo từng nghiệp vụ trong Danh bạ thụng điệp chuẩn. Cỏc đoạn cú thể được lặp lại và lồng ghộp theo cấp bậc, cho phộp những cấu trỳc dữ liệu phức tạp cú thể được trao đổi.

Nội dung của mỗi phõn đoạn là một chuỗi cỏc phần tử dữ liệu được định nghĩa trong Danh bạn phõn đoạn chuẩn. Một số phần tử dữ liệu khỏ đơn giản, trong đú cú chứa một giỏ trị dữ liệu; một số phần dữ liệu khỏc lại khỏ phức tạp, chứa một số giỏ trị, hay một phần tử dữ liệu phụ.

Sự xuất hiện của cỏc phõn đoạn trong một thụng điệp và của phần tử dữ liệu trong một phõn đoạn cú thể là bắt buộc hoặc khụng bắt buộc (tuỳ vào từng trường hợp cụ thể). Nội dung của cỏc phõn đoạn dữ liệu này được định nghĩa trong ISO 9735.

Nội dung của cỏc phõn đoạn khỏc, cỳ phỏp và ngữ nghĩa của phần tử dữ liệu, được sử dụng trong ISO 7372, danh bạ phần tử dữ liệu sử dụng trong thương mại của Liờn hợp quốc (UNTDED). Do phần tử dữ liệu được nhận dạng qua thứ tự trong phõn đoạn, phần tử dữ liệu rỗng hay bằng 0 đều khụng thể bỏ sút. Trong trường hợp đú phần tử dữ liệu rỗng được nối tiếp bởi phần tử dữ liệu khỏc, đoạn

70 phõn tỏch phần tử dữ liệu sẽ được giữ lại.

TTT+data1+data2+++data5'

Trong vớ dụ này, TTT là từ khoỏ xỏc định loại phõn đoạn dữ liệu, dấu “+” được dựng để phõn tỏch cỏc phần tử dữ liệu. Ba dấu “+” nối liền nhau thể hiện việc phần tử dữ liệu thứ 3 và thứ 4 khụng mang dữ liệu. Tuy nhiờn, nếu cỏc phần tử dữ liệu khụng mang dữ liệu nằm tại điểm cuối, chỳng cú thể được bỏ qua.

Trong cấu trỳc chuẩn của cỏc thụng điệp xỏc định rừ cỏc thành phần được lặp lại tới một số lần nào đú. Biểu hiện của sự lặp lại cú thể rất rừ ràng, bằng việc sử dụng cỏc thành phần phụ lặp lại tại thành phần đuụi, hoặc ở dạng ẩn – khụng cú biểu hiện rừ ràng. Cỏc phần tử dữ liệu trong một phõn đoạn cú thể được lặp lại một số lần nhất định trong thư mục phõn đoạn. Việc lặp lại thường ở dạng ẩn. Tương tự, việc lồng ghộp của cỏc phõn đoạn cú thể hiển thị rừ ràng hoặc dưới dạng ẩn. Việc lồng ghộp thấy rừ được biểu hiện bằng rất nhiều yếu tố phụ lặp lại đếm được; số yếu tố phụ đú cho thấy mức độ lồng ghộp.

3.1.4 Cỏc dịch vụ hỗ trợ EDI

Cỏc hệ chuẩn EDI như EDIFACT được thiết kế nhằm cho phộp cỏc mỏy tớnh thực hiện liờn lạc được với nhau qua cỏc định dạng thụng điệp dữ liệu chuẩn. Chỳng khụng định rừ cỏc phương tiện liờn lạc sẽ thực hiện như thế nào giữa cỏc bờn thương mại. Một dịch vụ mạng khỏc sẽ cần phải cú để truyền cỏc thụng điệp dữ liệu giữa cỏc bờn sử dụng EDI.

Phần sau đõy sẽ cung cấp tổng quan về cỏc lựa chọn hệ thống cú thể được dựng để hỗ trợ thực hiện EDI. Những lựa chọn này bao gồm việc sử dụng cỏc sản phẩm dựa trờn bộ giao thức OSI, việc ỏp dụng TCP/IP trờn nền Internet hoặc cỏc mạng giỏ trị gia tăng VAN (Value-Added Network).

3.1.4.1 Mụ hỡnh tham chiếu kết nối cỏc hệ thống mở OSI [14]

mở) là một cơ sở dành cho việc chuẩn hoỏ cỏc hệ thống truyền thụng, nú được nghiờn cứu và xõy dựng bởi ISO. Việc nghiờn cứu về mụ hỡnh OSI được bắt đầu tại ISO vào năm 1971 với mục tiờu nhằm tới việc nối kết cỏc sản phẩm của cỏc hóng sản xuất khỏc nhau và phối hợp cỏc hoạt động chuẩn hoỏ trong cỏc lĩnh vực viễn thụng và hệ thống thụng tin. Đến năm 1984, mụ hỡnh tham chiếu OSI chớnh thức được đưa ra giới thiệu.

Trước hết cần chỳ ý rằng mụ hỡnh 7 lớp OSI chỉ là mụ hỡnh tham chiếu chứ khụng phải là một mạng cụ thể nào.Cỏc nhà thiết kế mạng sẽ nhỡn vào đú để biết cụng việc thiết kế của mỡnh đang nằm ở đõu. Xuất phỏt từ ý tưởng “chia để trị’, khi một cụng việc phức tạp được module húa thành cỏc phần nhỏ hơn thỡ sẽ tiện lợi cho việc thực hiện và sửa sai, mụ hỡnh OSI chia chương trỡnh truyền thụng ra thành 7 tầng với những chức năng phõn biệt cho từng tầng. Hai tầng đồng mức khi liờn kết với nhau phải sử dụng một giao thức chung. Giao thức ở đõy cú thể hiểu đơn giản là phương tiện để cỏc tầng cú thể giao tiếp được với nhau, giống như hai người muốn núi chuyện được thỡ cần cú một ngụn ngữ chung vậy. Trong mụ hỡnh OSI cú hai loại giao thức chớnh được ỏp dụng là: giao thức cú liờn kết (connection - oriented) và giao thức khụng liờn kết (connectionless).

Giao thức cú liờn kết: là trước khi truyền, dữ liệu hai tầng đồng mức cần

thiết lập một liờn kết logic và cỏc gúi tin được trao đổi thụng qua liờn kết này, việc cú liờn kết logic sẽ nõng cao độ an toàn trong truyền dữ liệu.

Giao thức khụng liờn kết: trước khi truyền, dữ liệu khụng thiết lập liờn kết

72

Hỡnh 19. Mụ hỡnh 7 tầng OSI

Nhiệm vụ của cỏc tầng trong mụ hỡnh OSI cú thể được túm tắt như sau:

Tầng ứng dụng (Application layer – lớp 7): tầng ứng dụng quy định giao diện giữa người sử dụng và mụi trường OSI, nú cung cấp cỏc phương tiện cho người sử dụng truy cập vả sử dụng cỏc dịch vụ của mụ hỡnh OSI. Điều khỏc biệt ở tầng này là nú khụng cung cấp dịch vụ cho bất kỳ một tầng OSI nào khỏc ngoại trừ tầng ứng dụng bờn ngoài mụ hỡnh OSI đang hoạt động. Cỏc ứng dụng cung được cấp như cỏc chương trỡnh xử lý kớ tự, bảng biểu, thư tớn … và lớp 7 đưa ra cỏc giao thức HTTP, FTP, SMTP, POP3, Telnet.

Tầng trỡnh bày (Presentation layer – lớp 6): tầng trỡnh bày chuyển đổi cỏc thụng tin từ cỳ phỏp người sử dụng sang cỳ phỏp để truyền dữ liệu, ngoài ra nú cú thể nộn dữ liệu truyền và mó húa chỳng trước khi truyền đễ bảo mật.Núi đơn giản thỡ tầng này sẽ định dạng dữ liệu từ lớp 7 đưa xuống rồi gửi đi đảm bảo sao cho bờn thu cú thể đọc được dữ liệu của bờn phỏt. Cỏc chuẩn định dạng dữ liệu của lớp 6 là GIF, JPEG, PICT, MP3, MPEG …

thỳc cỏc phiờn làm việc giữa hai hệ thống. Tầng giao dịch quy định một giao diện ứng dụng cho tầng vận chuyển sử dụng. Nú xỏc lập ỏnh xạ giữa cỏc tờn đặt địa chỉ, tạo ra cỏc tiếp xỳc ban đầu giữa cỏc mỏy tớnh khỏc nhau trờn cơ sở cỏc giao dịch truyền thụng. Nú đặt tờn nhất quỏn cho mọi thành phần muốn đối thoại riờng với nhau.Cỏc giao thức trong lớp 5 sử dụng là NFS, X- Window System, ASP.

Tầng vận chuyển (Transport layer – lớp 4): tầng vận chuyển xỏc định địa chỉ trờn mạng, cỏch thức chuyển giao gúi tin trờn cơ sở trực tiếp giữa hai đầu mỳt, đảm bảo truyền dữ liệu tin cậy giữa hai đầu cuối (end-to-end). Để bảo đảm được việc truyền ổn định trờn mạng tầng vận chuyển thường đỏnh số cỏc gúi tin và đảm bảo chỳng chuyển theo thứ tự.Bờn cạnh đú lớp 4 cú thể thực hiện chức năng điốu khiển luồng và điều khiển lỗi.Cỏc giao thức phổ biến tại đõy là TCP, UDP, SPX.

Tầng mạng (Network layer – lớp 3): tầng mạng cú nhiệm vụ xỏc định việc chuyển hướng, vạch đường cỏc gúi tin trong mạng(chức năng định tuyến), cỏc gúi tin này cú thể phải đi qua nhiều chặng trước khi đến được đớch cuối cựng. Lớp 3 là lớp cú liờn quan đến cỏc địa chỉ logic trong mạngCỏc giao thức hay sử

Một phần của tài liệu Giải pháp và công nghệ trao đổi dữ liệu trong bán vé máy bay điện tử tại Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)