Thiên thạch, bay vào khí quyển trái đất và bị masát mạnh đến nóng sáng.

Một phần của tài liệu bài tập TN 12(C6,7,8,9,10) (Trang 37 - 38)

10.45: Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng:A. 15 triệu km. B. 15 tỉ km. C. một nghìn năm trăm triệu km. D. 150 triệu km. A. 15 triệu km. B. 15 tỉ km. C. một nghìn năm trăm triệu km. D. 150 triệu km.

10.46: Tất cả các hành tinh đều quay xung quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. Trong quá trình hình thành hệ Mặt Trời, đây chắc

chắn là hệ quả của

A.sự bảo toàn vận tốc (định luật I Niu Tơn). B. sự bảo toàn động lượng. C. Sự bảo toàn mô men động lượng. D. sự bảo toàn năng lượng. 10.47: Lực hạt nhân thuộc loại tương tác nào?

A. Tương tác điện từ. B. Tương tác hấp dẫn. C. Tương tác yếu. D. Tương tác mạnh.10.48: Đường kính của Trái Đất là: 10.48: Đường kính của Trái Đất là:

A. 1600km. B. 3200km. C. 6400km. D. 12800km.10.49: Trục Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo gần tròn một góc: 10.49: Trục Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo gần tròn một góc: A. 200 27’. B. 210 27’. C. 220 27’. D. 230 27’.

10.50: Khối lượng của Trái Đất vào khoảng:

A. 6.1023 kg. B. 6.1026 kg. C. 6.1025 kg. D. 6.1024 kg.10.51: Trái Đất chyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần như tròn có bán kính khoảng : 10.51: Trái Đất chyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần như tròn có bán kính khoảng : A. 15.106km. B. 15.107km. C. 18.108km. D. 15.109km. 10.52: Khối lượng Mặt Trời vào khoảng:

A. 2.1028 kg. B. 2.1029 kg. C. 2.1030 kg. D. 2.1031 kg.

10.53: Hệ mặt trời quay như thế nào?

A. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn, trừ Kim tinh.B. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn trừ Kim tinh. B. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn trừ Kim tinh.

Một phần của tài liệu bài tập TN 12(C6,7,8,9,10) (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w