Trong chân không hay không khí tia γ chuyển động nhanh hơn ánh sáng D.Có ba loại tia phóng xạ là: tia α; tia β, tia γ 9.90 Phương trình phóng xạ

Một phần của tài liệu bài tập TN 12(C6,7,8,9,10) (Trang 30 - 32)

9.90. Phương trình phóng xạ 10

5B +A

ZX →α + 8

4Be Trong đó Z,A là

A. Z = 0;A = 1 B. Z = 1;A = 1 C. Z = 1;A = 2 D. Z = 2;A = 49.91 Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là 9.91 Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là

A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày

9.92 Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ

A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. 9.93. Phương trình phóng xạ: 3717Cl X n Ar+AZ → +3718 . Trong đó Z, A là

A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4.9.94 Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 9.94 Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây:

94Be + α → x + n và p + 199F → 168O + y 4Be + α → x + n và p + 199F → 168O + y A. x: 14 6C ; y: 1 1H B. x: 12 6C ; y: 7 3Li C. x: 12 6C ; y: 4 2He D. x: 10 5B ; y: 7 3Li

9.95 Từ hạt nhân 22688Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β- trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là A. 224 A. 224

84X B. 21483X C. 21884X D. 22482X

9.96.Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn

cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này?

A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 128 9.97 Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và β là tia γ 9.97 Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và β là tia γ

A. làm mờ phim ảnh. B. làm phát huỳnh quang. C. khả năng xuyên thấu mạnh. D. là bức xạ điện từ.9.98. Một chất phóng xạ có chu kì T = 30 ngày ,thì có hằng số phân rã là: 9.98. Một chất phóng xạ có chu kì T = 30 ngày ,thì có hằng số phân rã là:

A. λ = 2,7 .10-4 s-1 B. λ = 2,7 .10-6 s-1 C. λ = 2,7 .10-5 s-1 D. λ = 2,7 .10-7 s-1

9.99. Hạt nhân Urani 23892U phóng xạ, sau một phân rã cho hạt nhân con Thôri 23490Th . Đó là sự phóng xạ :

A. α B. β- C. β+ D.γ

9.100. Một chất phóng xạ lúc đầu có độ phóng xạ là 8Ci. Sau 2 ngày độ phóng xạ còn là 4,8Ci. Hằng số phóng xạ của chất đó là: A. 6h (0,255) B. 12h C. 18h D.36h A. 6h (0,255) B. 12h C. 18h D.36h

9.101 Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt .Biết chu kì bán rã của

C14 là T = 5570 năm .Tuổi của mẫu gỗ là

9.102. Chất phóng xạ Côban 6027Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 58,9u. Ban đầu có 500g

60

27Co .Khối lượng 2760Co còn lại sau 12 năm là:

A. 220g B. 105g C. 196g D. 136g 9.103. Chọn câu trả lời sai 9.103. Chọn câu trả lời sai

A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Tia α bao gồm các nguyên

tử hêli C. Tia γ có bản chất là sóng điện từ D.Tia β ion hoá mội trường yếu hơn tia α

9.104 Chất phóng xạ S có chu kì T.Sau khoảng thời gian t = T thì chất phóng xạ S

A. bị phân rã 3/4 khối lượng chất ban đầu B. còn 1/2 khối lượng chất ban đầu C. bị phân rã 1/2 khối lượng chất ban đầu D. bị phân rã 1/8 khối lượng chất ban đầu C. bị phân rã 1/2 khối lượng chất ban đầu D. bị phân rã 1/8 khối lượng chất ban đầu 9.105. Trong phân rã β+ ngoài electrôn được phát ra còn có

A. Hạt α B. Hạt prôtôn C. Hạt nơtrôn D.Hạt nơtrinô

9.106: Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri 2311Na là 0,23g, chu kỳ bán rã của natri là T = 62s. Độ phóng xạ ban đầu bằng

A Ho = 6,7.1014 Bq B Ho = 6,7.1015 Bq C Ho = 6,7.1016 Bq D Ho = 6,7.1017 Bq

9.107: . Hạt nhân C14 là chất phóng xạ tia β- và biến đổi thành hạt nhân X :

A 146C+−01e→136C B 146C+−01e→147N C 146C+−01e→136Al D 146C+−−01e→147N

9.108: Sự giống nhau giữa các tia α, β và γ là:

A Đều là tia phóng xạ, không nhìn thấy được, được phát ra từ các chất phóng xạ B Vận tốc truyền trong chân không hay trong

không khí bằng c = 3.108 m.s C Trong điện trường hay từ trường đều không bị lệch hướng D Khả năng ion hóa chất khí và đâm xuyên rất mạnh

9.109. Trong phóng xạ γ hạt nhân con:

A. Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoànC. Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn

D. Không thay đổi vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn

9.110. Độ phóng xạ H của một khối chất phóng xạ xác định phụ thuộc vào

A. Khối lượng chất phóng xạ B. chu kì bán rã C. bản chất của chất phóng xạ D.điều kiện ngoài 9.111. Đồng vị 2411Na là chất phóng xạ β- và tạo thành hạt nhân X. Phương trình phản ứng 9.111. Đồng vị 2411Na là chất phóng xạ β- và tạo thành hạt nhân X. Phương trình phản ứng

A. 2411Na +−01e→2412Mg B. 2411Na +−10e→2311Na C. 2411Na +−01e→1123V D. 2411Na +−01e→1224Cr

9.112. Ban đầu có 256mg 22688Ra có chu kì bán rã là 600 năm . Hỏi sau bao lâu có 240 mg 226

88Ra đã bị phân rã phóng xạ

A. 150 năm B. 300 năm C. 600 năm D. 2400 năm

9.113. Một chất phóng xạ sau 15 năm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có .Chu kì bán rã của chất phóng xạ bằng A.5 năm B. 10 năm C. 30 năm D.60 năm A.5 năm B. 10 năm C. 30 năm D.60 năm

9.114. Chọn câu trả lời sai Urani 23492U phóng xạ tia α tạo thành hạt nhân AZX

A. X là hạt nhân thôri 230

90Th B. X là hạt nhân có 140 prôtôn và 90 nơtrôn

C. X là hạt nhân có 230 nuclon D.Phương trình phân rã 23492U →23090Th + α

9.115. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 7 ngày .nếu lúc đầu có 800g chất ấy thì sau bao lâu còn lại 100g A. 14 ngày B. 28 ngày C. 21 ngày D.56 ngày A. 14 ngày B. 28 ngày C. 21 ngày D.56 ngày

9.116. Hạt nhân Pôlôni 21084Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày .Khối lượng ban đầu là 10g .Cho NA =6,023.1023 mol-1 .Sốnguyên tử còn lại sau 207 ngày là nguyên tử còn lại sau 207 ngày là

A. 1,02.1023 nguyên tử B. 2,05.1022 nguyên tử C. 1,02.1022 nguyên tử D. 3,02.1022 nguyên tử

9.117. hằng số phóng xạ là

A. Tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã T B. Bằng tỉ số giữa số nguyên tử phóng xạ và tổng số nguyên tử có trong một chất C. Là số nguyên tử phóng xạ trong một đơn vị thời gian D.Số hạt nhân phóng xạ trong một đơn vị thời gian C. Là số nguyên tử phóng xạ trong một đơn vị thời gian D.Số hạt nhân phóng xạ trong một đơn vị thời gian

9.118. Phóng xạ là hiện tượng

A. Hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Hạt nhân vỡ ra thành hai hay nhiều mảnh khi bị nơtrôn nhiệt bắn vào C. Hạt nhân phát ra tia phóng xạ sau khi bị kích thích

D.Hạt nhân biến thành hạt nhân khác khi hấp thụ nơtrôn và phát ra tia beta,anpha hoặc tia gamma 9.119. Trong phân rã β+ ngoài electrôn được phát ra còn có

A. hạt α B. hạt prôtôn C. hạt nơtrôn D.hạt nơtrinô

9.120 Một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày .Khi đem ra sử dụng thì thấy khối lượng

mẫu chất chỉ còn bằng 1/16 khối lượng ban đầu .Thời gian từ lúc nhận mẫu về tới lúc đem ra sử dụng là:

A. 1,25 ngày B. 5 ngày C. 80 ngày D.320 ngày9.121. Phương trình phản ứng 3717Cl +A 9.121. Phương trình phản ứng 3717Cl +A

ZX →n +37

18Ar trong đó Z,A là

A. Z = 1 ;A = 1 B. Z = 1 ;A = 3 C. Z = 2 ;A = 3 D. Z = 2 ;A = 49.122. Các tia có cùng bản chất 9.122. Các tia có cùng bản chất

9.123. Hạt nhân Beri 104Be là chất phóng xạ β-- ,hạt nhân con sinh ra là

A. Liti B. Bo C. Hêli D.CacbonChủ đề 3 : PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Chủ đề 3 : PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

9.124 Cho phản ứng hạt nhân 199 F + p 168 O + X, X là hạt nào sau đây? A. α B. β- C. β+ D. n

9.125 Cho phản ứng hạt nhân 1737Cl + X 1837Ar + n, X là hạt nào sau đây? A. 11H B. 12D C. 13T D. 42He

9.126 Cho phản ứng hạt nhân 13H + 12H  α + n + 17,6MeV, biết số Avôgađrô NA=6,02.1023. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được1g khí hêli là bao nhiêu? 1g khí hêli là bao nhiêu?

A. ∆E=423,808.103J B. ∆E=503,272.103J C. ∆E=423,808.109J D. ∆E=503,272.109J

9.127 Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 126 C thành 3 hạt α là bao nhiêu? (biết mC=11,9967u, mα=4,0015u). A. ∆E=7,2618J B. ∆E=7,2618MeV C. ∆E=1,16189.10-19J D. ∆E=1,16189.10-13MeV A. ∆E=7,2618J B. ∆E=7,2618MeV C. ∆E=1,16189.10-19J D. ∆E=1,16189.10-13MeV

9.128 Cho phản ứng hạt nhân α + 1327Al  1530P + n, khối lượng của các hạt nhân là m(α)=4,0015u, m(Al)=26,97435u,m(p)=29,97005u; m(n)=1,008670u; 1u=931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? m(p)=29,97005u; m(n)=1,008670u; 1u=931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?

A. Tỏa ra 75,3179MeV B. Thu vào 75,3179MeV C. Tỏa ra 1,2050864.10-11J D. Thu vào 1,2050864.10-17J

9.129 Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti

là ∆mT=0,0087u; của hạt nhân đơteri là ∆mD=0,0024u, của hạt nhân X là ∆mX=0,0205u; 1u=931MeV/c2. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A. ∆E=18,0614MeV B. ∆E=38,7296MeV C. ∆E=18,0614J D. ∆E=38,7296J

9.130. : Prôtôn bắn vào bia đứng yên Liti (7Li

3 ).Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra .Hạt X này là

A..Prôtôn B. Nơtrôn C. Đơtêri D.Hạt α

9.131. : Cho phản ứng hạt nhân sau : 21D+31T→42He+01n.Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân (D) (T) và (He) lần lượt là∆mD = 0,0024u , ∆mT = 0,0087u , ∆mHe = 0,0305u .Cho u = 931 MeV/c2 .Năng lượng toả ra của phản ứng là ∆mD = 0,0024u , ∆mT = 0,0087u , ∆mHe = 0,0305u .Cho u = 931 MeV/c2 .Năng lượng toả ra của phản ứng là

A..1,806 MeV B. 18,06MeV C. 180,6MeV D.18,06eV

9.132.Cho hạt α có động năng Eα = 4MeV bắn phá hạt nhân nhôm (2713Al ) đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nơtrôn sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt α. Cho mα = 4,0015u; mAl = 26,974 u; mX = 29,970 u; mn = 1,0087 u .Động năng các hạt nhâm X và nơtrôn có thể nhận giá trị nào sau đây

A. EX = 0,5490 MeV và En = 0,4688 MeV B. EX = 1,5409 MeV và En = 0,5518 MeV

Một phần của tài liệu bài tập TN 12(C6,7,8,9,10) (Trang 30 - 32)

w