Năng lượng tỏa ra của phản ứng nhỏ, nhưng nếu tính theo khối lượng chất tham gia phản ứng thì rất lớn

Một phần của tài liệu bài tập TN 12(C6,7,8,9,10) (Trang 33 - 34)

9.156 Biết khối lượng hạt nhân 2311Na là mNa =2,9837u ,1u =931MeV/c2 =1,66055.10-27kg. Năng lượng nghỉ của hạt nhân2311Na là

A. 2,14.104 MeV B. 2,14.1010 MeV C. 3.10-8J D.3.10-10J

9.157. Phản ứng nhiệt hạch

A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng chục ,hàng trăm triệu độ ) B. Trong lòng mặt trời và các ngôi sao xảy ra phản ứng nhiệt hạch C. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được D.được áp dụng để chế tạo bom khinh khí (bom H) C. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được D.được áp dụng để chế tạo bom khinh khí (bom H) 9.158. Chọn câu trả lời sai Độ phóng xạ

A. Đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ B. Đo bằng số phân rã trong một đơn vị thời gian C. Đơn vị đo Becơren (Bq) được tính bằng số phân rã trên giây D.Đơn vị đo Curi (Ci) bằng 1Ci = 3,7.1019 Bq C. Đơn vị đo Becơren (Bq) được tính bằng số phân rã trên giây D.Đơn vị đo Curi (Ci) bằng 1Ci = 3,7.1019 Bq

9.159. Trong phản ứng hạt nhân sau: 11 1 A 1 Z X + 2 2 A 2 Z X → 3 3 A 3 Z X + 4 4 A 4

Z X gọi mi là khối lượng của hạt nhân i .Nếu :

A. (m1 +m2) – (m3 +m4) >0 :phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

B. (m1 +m2) – (m3 +m4) >0 :phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. (m1 +m2) – (m3 +m4) < 0 :phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

D. (m1 +m2) – (m3 +m4) = 0 :phản ứng hạt nhân không tỏa,không thu năng lượng

9.160. Trong phản ứng hạt nhân khối lượng không được bảo toàn là vì :

A. Số hạt tạo thành sau phản ứng có thể khác với số hạt nhân tham gia phản ứng B. Phản ứng toả hoặc thu năng lượng C. Độ hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhau D.Cả A,B,C đều đúng C. Độ hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhau D.Cả A,B,C đều đúng

9.161. Đặc điểm của phản ứng hạt nhân trong lò phản ứng của nhà máy điện nguyên tử :A. là phản ứng dây chuyền B. có hệ số nhân nơtrôn s =1 A. là phản ứng dây chuyền B. có hệ số nhân nơtrôn s =1 C. năng lượng toả ra không đổi và có thể kiểm soát được D. A,B,C đều đúng

9.162. cho phản ứng hạt nhân A → B +C .Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên .có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các

hạt sau phản ứng

A. Cùng phương ,cùng chiều ,độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng B. Cùng phương ,ngược chiều ,độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng

Một phần của tài liệu bài tập TN 12(C6,7,8,9,10) (Trang 33 - 34)

w