Việc quy định chính thể trong các hiến pháp

Một phần của tài liệu Chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 so sánh với chính thể một số nớc trên thế giới (Trang 26)

Hình thức nhà nớc là vấn đề cơ bản của hiến pháp. Hiến pháp quy định mô hình tổ chức, cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan nhà nớc, chủ yếu là các cơ quan nhà nớc trung ơng. Quy định mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc với nhau cũng nh nguồn gốc của quyền lực nhà nớc (mức độ tham gia của nhân dân trong việc giải quyết công việc của nhà nớc).

Với vấn đề quan trọng nh vậy, nên tất cả hầu hết các hiến pháp của các nớc đều quy định hình thức chính thể vào trong đạo luật Hiến pháp. Nội dung của các hiến pháp khi đợc xem xét đều toát lên vấn đề hình thức chính thể nhà nớc. Trên thực tế, cũng không ít các quốc gia mà hiến pháp không những chỉ quy định cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc, mà còn quy định các vấn đề khác ngoài việc tổ chức quyền lực nhà nớc. Nhng dù cho hiến pháp có quy định thêm vấn đề nào ngoài việc tổ chức quyền lực nhà nớc đi chăng nữa, thì điều đó cũng chỉ là sự bổ trợ cho việc quy định cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc [18;23].

Vậy hình thức chính thể nhà nớc là gì ? Nó chứa đựng những dấu hiệu nào ? Xung quanh vấn đề hình thức chính thể nhà nớc có nhiều khái niệm. Sau đây, là hai khái niệm định nghĩa về hình thức chính thể nhà nớc đợc các nhà khoa học thừa nhận rộng rãi:

Hình thức chính thể là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng với nhau cũng nh mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này [29;58].

Hình thức chính thể là sự biểu hiện bề ngoài thành mô hình, hình dáng của nhà nớc thông qua cách thức cơ cấu bên trong của việc tổ chức, vị trí, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ của các cơ quan nhà nớc cấu tạo nên nhà nớc và bản chất, nguồn gốc của quyền lực nhà nớc và mức độ tham gia vào việc tổ chức quyền lực nhà nớc của nhân dân [2;75].

Từ khái niệm hình thức chính thể nêu trên, ta có thể đa ra các dấu hiệu của hình thức chính thể:

+ Đó chính là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực nhà nớc tối cao, mà không bao gồm việc tổ chức quyền lực nhà nớc ở địa phơng. Cơ cấu, trình tự thành lập, vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan nhà nớc cấu tạo nên bộ máy nhà nớc.

+ Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc với nhau. Khi xét mối quan hệ này ngời ta chỉ tập trung xem xét mối liên hệ giữa các cơ quan nhà nớc trung - ơng bao gồm: nguyên thủ quốc gia; lập pháp; hành pháp; t pháp.

+ Nguồn gốc của quyền lực nhà nớc, hay nói cách khác, quyền lực nhà nớc xuất phát từ đâu, mức độ tham của nhân dân vào việc thành lập các cơ quan nhà nớc, vào giải quyết các công việc của nhà nớc. Quyền lực nhà nớc xuất phát từ thiên định, từ nhà trời là một thứ quyền lực siêu nhiên, huyền bí của các ông vua tồn tại trong chính thể nhà nớc quân chủ chuyên chế. Ngợc lại, quyền lực nhà nớc xuất phát, có nguồn gốc từ nhân dân, tức chính thể đó là cộng hoà.

Từ sự phân tích khái niệm chính thể, ta thấy chính thể là nội dung cơ bản của mỗi bản hiến pháp - đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý tối cao của mỗi nhà nớc.

Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mỗi bản hiến pháp là phải lựa chọn đợc mô hình cơ cấu tổ chức nhà nớc phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc, cũng nh phải phù hợp với các yếu tố khác, nh: truyền thống lịch sử; xu hớng của thời đại; tơng quan lực lợng giai cấp; trình độ phát triển của lực lợng sản xuất... Nhng chúng ta phải thấy rằng, mọi mô hình tổ chức nhà nớc chỉ đúng ở mức độ tơng đối. Có mô hình thích hợp với nhà nớc này, nhng khi vận dụng vào nhà nớc khác thì nó lại cản trở sự phát triển của đất nớc. Trong một đất nớc, ở trong thời kỳ này, việc áp dụng mô hình đó là phù hợp, nhng trong giai đoạn khác, cũng mô hình đó mà chúng ta đem áp dụng lại không còn phù hợp nữa. Đó là bởi vì, nh phần trên đã nói, hình thức nhà nớc bị quy định bởi kiểu nhà nớc, tức là bị quy định bởi các điều kiện kinh tế - xã hội mà nó tồn tại, phát triển.

Xét về mặt lịch sử, thì hiến pháp với t cách là một đạo luật cơ bản của nhà nớc, đó là kết quả đấu tranh của nhân loại nhằm vơn tới sự tự do và bình đẳng chống lại chế độ phong kiến chuyên chế với quyền lực vô hạn định của nhà vua, với phơng pháp thành lập nên nhà nớc thế tập, truyền ngôi. Khẳng định quyền lực nhà nớc không do thần bí, không do thiên định, không của

riêng một cá nhân, một thế lực nào, mà khẳng định quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, có nguồn gốc từ nhân dân, khẳng định nhân dân có quyền tham gia vào vịêc thành lập ra các cơ quan nhà nớc, tham gia giải quyết các công việc của nhà nớc. Tất nhiên, thuở ban đầu cụm từ "nhân dân" ở đây không phải đợc dùng để chỉ quảng đại quần chúng, mà lại chỉ bao gồm những ngời có địa vị trong xã hội và những ngời có tài sản. Trong các cuộc cách mạng t sản, giai cấp t sản đã giơng cao các khẩu hiệu tự do, dân chủ nhằm tập hợp lực lợng quần chúng rộng rãi để đánh đổ chế độ phong kiến nhờ đó mà làm nên đ- ợc các cuộc cách mạng t sản.

Để hạn chế quyền lực vô hạn định của nhà vua, giai cấp t sản đã thiết lập nên những cơ quan khác (những thiết chế dân chủ) tồn tại bên cạnh nhà vua nhằm từng bớc hạn chế quyền lực của nhà vua. Đối với những nớc mà lực lợng cách mạng của giai cấp tài sản không đủ mạnh để đánh đổ hoàn giai cấp phong kiến cha toàn bị suy yếu, tất yếu dẫn đến chỗ thoả hiệp để phân chia quyền lực giữa giai cấp t sản và giai cấp phong kiến. Việc hạn chế quyền lực của giai cấp phong kiến cũng có nghĩa là việc tổ chức quyền lực phải đợc một văn bản có hiệu lực pháp lý tối cao quy định, đó là hiến pháp. Còn đối với những nớc mà ở đó, giai cấp t sản đủ mạnh để lật đổ sự thống trị phong kiến, sau khi chế độ phong kiến sụp đổ, họ thiết lập nên nhà nớc t sản với tuyên bố trong hiến pháp của mình là quyền lực thuộc về nhân dân, xuất phát từ nhân dân. Và văn bản dùng để quy định cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc đó chính là hiến pháp.

Do vậy, ban đầu đối tợng điều chỉnh của hiến pháp chỉ trong khuôn khổ quy định những vấn đề có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nớc tối cao thể hiện nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nớc giữa các cành quyền lực lập pháp, hành pháp, t pháp. Tổng thể những quy định và nguyên tắc về cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc ở trung ơng cho phép chúng ta vẽ nên mô hình tổ chức nhà nớc, mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc đó với nhau cũng nh nói lên nguồn gốc của quyền lực nhà nớc. Khi xem xét mô hình này (chính thể), khoa học luật Hiến pháp chỉ tập trung nghiên cứu các cơ quan nhà nớc ở trung ơng: nguyên thủ quốc gia; lập pháp; hành pháp; t pháp. Trớc hết là nguyên thủ quốc gia, sau đấy là mối quan hệ của nguyên thủ quốc gia với các cơ quan nhà nớc khác nhằm thực hiện quyền lực nhà nớc.

Từ đây có thể đa ra kết luận: dới góc độ luật Hiến pháp, chính thể luôn luôn là nội dung chủ yếu của mọi bản hiến pháp. "Chế độ chính trị và tổ chức bộ máy là bộ phận chủ yếu và nhiều khi là nội dung duy nhất của hiến pháp" [4;26].

Trong mọi bản hiến pháp, chính thể nhà nớc có thể đợc quy định thành một chế độ riêng biệt mang tính nguyên tắc hoặc không nhất thiết phải đợc quy định trong một chơng, một mục nhất định của hiến pháp. Nhng về bản chất nó đều nói lên cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc.

Chính vì vậy, hiến pháp là bản văn quy định việc tổ chức quyền lực nhà nớc, đồng thời cũng là văn bản hạn chế quyền lực nhà nớc, cũng chính là văn bản khẳng định quyền lực thuộc về nhân dân. Vì vậy, có thể nói rằng, hiến

pháp là bản văn khẳng định việc tổ chức quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân [18;16].

Đây là đối tợng điều chỉnh, nội dung cơ bản của hiến pháp cổ điển. Để nghiên cứu, xem xét một vấn đề ngoài việc nghiên cứu vấn đề một cách thực tại, trực tiếp nhiều khi chúng ta phải đi từ nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của chúng. Có nh vậy, vấn đề cần nghiên cứu mới đợc soi rọi thấu đáo, mới tìm ra đợc chân lý đích thực. Hiến pháp Mỹ là bản Hiến pháp nhiều tuổi nhất, đợc biết nhiều nhất và cũng là bản Hiến pháp thành công nhất hiện nay xét trên phơng diện tổ chức quyền lực nhà nớc. Đã hơn 200 năm qua từ khi đợc xây dựng và ban hành mà những điều quy định trong Hiến pháp vẫn còn nguyên giá trị, có hiệu lực trên thực tế, phát huy hiệu qủa to lớn trong vấn đề tổ chức quyền lực nhà nớc nói riêng và phát triển đất nớc nói chung. Bản Hiến pháp đầu tiên của thế giới cũng có đối tợng điều chỉnh hẹp, tức là chỉ điều chỉnh những vấn đề có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nớc. Hiến pháp này, lúc ban đầu chỉ bao gồm 7 điều, trong đó có 3 điều quy định về quyền lực lập pháp, quyền lực hành pháp, quyền lực t pháp, một vài điều quy định về mối quan hệ giữa nhà nớc trung ơng và nhà nớc địa phơng. Riêng lĩnh vực quyền con ngời, ban đầu không đợc Hiến pháp quy định, vì vậy bản Hiến pháp phải bổ sung bằng tu chính án thứ nhất bao gồm 10 khoản vào năm 1791.

Trên thế giới hiện nay có khoảng gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ thì hầu hết các nhà nớc đó đều có hiến pháp. Hiến pháp của các nớc t bản, đặc biệt là các nớc t bản phát triển chủ yếu tập trung quy định vấn đề tổ chức quyền lực nhà nớc, quyền con ngời, quyền công dân. Đặc điểm này thể hiện nội dung cơ bản mà các hiến pháp quy định là vấn đề chính thể nhà nớc - nội dung cơ bản, quan trọng của hiến pháp.

Theo học giả B. Jones và D.Kavanagh: "Hiến pháp là một văn bản thể hiện tinh thần và đờng lối chính trị". Học giả Beloff và G.Peele cho rằng: "Hiến pháp là tổng thể các quy định điều chỉnh và phân định sự phân chia quyền lực trong hệ thống chính trị". Học giả ngời Đức K.Hesse cho rằng: “Hiến pháp là trật tự pháp luật cơ bản, hiến pháp ghi nhận những nguyên tắc chỉ đạo cho việc thiết lập cơ cấu chính trị thống nhất và để xác định nhiệm vụ của nhà nớc, tạo cơ sở cho việc giải quyết các tranh chấp trong xã hội" [30;31- 32].

Trong hiến pháp của các nớc xã hội chủ nghĩa và các nớc chậm phát triển, ngoài những nội dung quy định mô hình tổ chức quyền lực nhà nớc, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, còn quy định nhiều vấn đề khác nữa, nh: kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh quốc phòng...

Trong các giáo trình của các nhà luật học Liên Xô “cũ” có không ít những khái niệm về luật Hiến pháp (luật Nhà nớc): "Luật Nhà nớc Xô Viết là tổng thể các quy phạm pháp luật quy đinh cơ sở xã hội và chính trị của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa, hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế, hệ thống xã hội, chính sách ngoại giao, hệ thống và những nguyên tắc hoạt động của các cơ quan quyền lực, quản lý, xét xử, trình tự thành lập, những nguyên

tắc tổ chức và hoạt động của các Xô Viết đại biểu nhân dân, hệ thống bầu cử, và trực tiếp điều chỉnh những mối quan hệ liên quan đến quá trình tổ chức và thiết lập chính quyền nhân dân" [18;9].

Hay, có một định nghĩa khác: "Hiến pháp là tổng thể các quy phạm pháp luật đợc nhà nớc ban hành hoặc đợc thừa nhận, nhằm điều chính các mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, những nguyên tắc cơ bản của việc tổ chức các cơ quan nhà nớc" [18;8].

So với hiến pháp cổ điển (hiến pháp có định nghĩa hẹp), các định nghĩa hiến pháp nêu trên đợc gọi là hiến pháp ở nghĩa rộng hay hiến pháp xã hội. Tức là, so với hiến pháp cổ điển (hiến pháp ở nghĩa hẹp) chỉ quy định việc tổ chức quyền lực nhà nớc ở tầm vĩ mô, thì hiến pháp ở nghĩa rộng ngoài nội dung hạn hẹp đó, chúng còn đợc mở rộng sang rất nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội khác nhau.

Chính định nghĩa này làm cho đối tợng điều chỉnh của luật Hiến pháp vợt ra khỏi phạm vi một ngành luật, gây rất nhiều khó khăn cho việc hiểu và luận giải chúng [18;11].

Trong lịch sử lập hiến, việc thông qua những bản hiến pháp nh vậy th- ởng xẩy ra đối với các nhà nớc chậm phát triển chứ không phải các nhà nớc phát triển. Vì một nguyên nhân rằng, ở các nhà nớc này, trình độ phát triển còn thấp kém, vì muốn hớng tới tơng lai mong muốn cho nhà nớc mình ngang hàng với các nhà nớc phát triển nên bắt buộc phải có những quy định mang tính chất định hớng. Hơn nữa, ở các nhà nớc này, nhà nớc thờng có quan điểm là phải tập trung mọi thứ vào nhà nớc.

Đối với các nớc xã hội chủ nghĩa, còn có một lý do khách quan nữa. Đó là, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với t tởng chủ quan, nóng vội, duy ý chí, với nhận thức cũ của chúng ta muốn tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội đã vội vàng xoá bỏ cả một chế độ t hữu về t liệu sản xuất vốn vẫn còn nhiều tiềm năng của sự phát triển xã hội, và chúng ta đã nhà nớc hoá nhiều hoạt động đơn thuần chỉ mang tính xã hội. Nhận thức đó đã dẫn đến quan điểm phải tập trung mọi thứ vào nhà nớc. Dẫn đến phải đợc thể chế hoá trong một đạo luật có hiệu lực pháp lý tối cao.

Từ những điều phân tích ở trên, để muốn khẳng định một điều rằng chính thể là nội dung cơ bản, trọng tâm của hiến pháp và nghiêng về luật Hiến pháp ở nghĩa cổ điển chỉ là văn bản quy định việc tổ chức quyền lực nhà nớc, có mục đích xác định chế độ chính trị, trong đó chính thể là trọng tâm. Còn việc hiến pháp có quy định cả chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng thì đó chẳng qua là cơ sở của việc tổ chức quyền lực nhà nớc [18;23].

Khi nghiên cứu chính thể nhà nớc, chúng ta không thể không nghiên cứu chế độ chính trị. Hai khái niệm này gắn bó hữu cơ với nhau nhiều khi không có sự phân biệt. Dới gốc độ luật Hiến pháp, có thể thấy chế độ chính trị đồng nhất với chính thể nhà nớc.

Chế độ chính trị là một bộ phận cấu thành nên chế độ xã hội. Chính trị là công việc của nhà nớc, công việc của xã hội. Vì vậy, có thể nói rằng, hoạt

động của nhà nớc đều là hoạt động chính trị, và đều góp phần tạo nên chế độ chính trị. Trong xã hội có giai cấp, công việc của nhà nớc là công việc chủ yếu

Một phần của tài liệu Chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 so sánh với chính thể một số nớc trên thế giới (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)