Nguyên thủ quốc gia là một chế định thuần tuý của nhà nớc t sản. Nhiệm vụ của cách mạng t sản là lật đổ nền cai trị phong kiến, thiết lập nền chuyên chính t sản. Tuy nhiên, giai cấp t sản khi tiến hành cách mạng tuy mạnh nhng cha thể đè bẹp hoàn toàn thế lực phong kiến tuy đã lỗi thời nhng vẫn còn mạnh. Hơn nữa, sự thống trị của ngai vàng phong kiến trong suốt đêm trờng Trung cổ đã ăn sâu vào tiềm thức nhân dân. Nhận thức đợc không thể giành đợc toàn bộ quyền lực nhà nớc, giai cấp t sản đã có xu hớng chia sẽ quyền thống trị giữa nhà vua và giai cấp t sản. Những nhà t tởng của cách mạng t sản khi đa ra lý thuyết phân quyền không phải muốn lật đổ hoàn toàn sự cai trị của nhà vua mà là muốn hạn chế quyền lực nhà vua. Cho nên, khi
cách mạng t sản thành công, chế độ đại nghị đã đợc xác lập, thì về nguyên tắc, nghị viên đứng đầu nhà nớc, nhng giai cấp t sản đã bảo lu thiết chế nhà vua hoặc lập ra những thiết chế tơng tự để thực hiện mục đích chính trị của mình, điều đó dẫn đến việc hình thành chế định nguyên thủ quốc gia trong hiến pháp t sản. Nguyên thủ quốc gia ở các nớc t bản biểu hiện về mặt hình thức rất đa dạng: vua, hoàng đế, nữ hoàng trong nhà nớc quân chủ; tổng thống trong nhà nớc cộng hoà.
Nguyên thủ quốc gia trong chính thể quân chủ đại nghị đợc gọi là vua, hoàng đế... hình thành bằng con đờng truyền ngôi, thế tập, không thực quyền mà chỉ giữ vai trò tơng trng cho nhà nớc. Điều này đợc khái quát bởi một câu ngạn ngữ: "nhà vua trị vì nhng không cai trị". Tổng thống trong chính thể cộng hoà đại nghị là nguyên thủ quốc gia, do nghị viện bầu ra hoặc đợc thành lập trên cơ sở của nghị viện. Vị trí của tổng thống trong chính thể cộng hoà đại nghị không khác hơn vị trí của hoàng đế trong chính thể quân chủ đại nghị. Tổng thống không có thực quyền, chỉ giữ vai trò tợng trng, chính thức hoá về mặt nhà nớc các hoạt động của quốc hội và chính phủ.
Nhìn chung, dù tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau, nguyên thủ quốc gia, trong chính thể cộng hoà (quân chủ) đại nghị ở các nớc t bản đều đợc hiến pháp quy định là ngời đứng đầu nhà nớc, thay mặt nhà nớc về đối nội và đối ngoại, đại diện, tợng trng cho sự bền vững, thống nhất của nhà nớc. Sự hiện diện của nguyên thủ quốc gia trong nhà nớc t sản là biểu hiện tàn d của chế độ phong kiến kết hợp với nhu cầu về lợi ích chính trị của giai cấp t sản trong xã hội hiện đại.
Đến nhà nớc xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhà nớc thống nhất vào cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất của nhân dân. Cho nên, chính cơ quan này (Xô Viết tối cao, Quốc hội) đứng đầu nhà nớc, đại diện cho nhà nớc, tức là nguyên thủ quốc gia. Do đó, về nguyên tắc, không cần một chế định nguyên thủ quốc gia riêng biệt. Tuy nhiên, do truyền thống lịch sử lâu đời, do thông lệ quốc tế trong việc thực hiện một số hoạt động nhà nớc mang tính long trọng, hình thức và một phần vì xu hớng phối hợp thống nhất quyền lực nhà nớc, các nhà nớc xã hội chủ nghĩa đã đặt ra thiết chế nguyên thủ quốc gia. Nguyên thủ quốc gia trong nhà nớc xã hội chủ nghĩa cũng rất đa dạng về hình thức: Đoàn Chủ tịch Xô Viết tối cao (Liên xô); Hội đồng Nhà nớc (Balan, Bungari, Cuba, Rumani); Hội đồng Chủ tịch nớc (Hungari); Đoàn chủ tịch Quốc hội (Anbani); Đoàn Chủ tịch Đại Hô - Lan (Mông cổ) [36;310].
Một số nớc xã hội chủ nghĩa khác, do truyền thống lịch sử của mình, còn lu giữ thiết chế Chủ tịch nớc thì Chủ tịch nớc tuy đợc coi là nguyên thủ quốc gia (đứng đầu nhà nớc), song phái sinh từ cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất và cùng với cơ quan này thực hiện chức năng nguyên thủ [5 ; 297].
Nguyên thủ quốc gia là ngời đứng đầu nhà nớc, có quyền thay mặt nhà nớc về mặt đối nội và đối ngoại. Vị trí, vai trò của nguyên thủ quốc gia thuộc vào hình thức chính thể nhà nớc. Chính thể quân chủ đại nghị điển hình là V- ơng quốc Anh, xét về mặt hình thức, là môt mô hình tổ chức nhà nớc không dân chủ, mang dấu ấn của nhà nớc phong kiến. Tuy nhiên, cũng nh nhiều nớc
t sản, cách mạng dân chủ t sản Anh đã không đủ sức mạnh để đánh đổ hoàn toàn giai cấp phong kiến, do đó giai cấp tài sản buộc phải chia sẽ quyền lực cho giai cấp phong kiến mà ngời đại diện là Hoàng đế. Mặt khác, ngời dân Anh vốn có truyền thống "hoài cổ, thực dụng", hơn nữa, hình ảnh ngự trị của ngai vàng tồn tại trong nhiều thế kỷ đã in đậm trong tiềm thức của nhân dân. Bởi vậy, bên cạnh một Nghị viện dân chủ vẫn tồn tại một vị Hoàng đế tợng tr- ng cho sự bền vững và thống nhất dân tộc. Chính vì thế, chính thể quân chủ đại nghị ở Anh ra đời và tồn tại cho đến tận ngày nay. Cũng cần nói thêm rằng, tuy hình thức chính thể là quân chủ đại nghị, nhng bản chất của nó là một nớc dân chủ t sản rất giống với mô hình chính thể cộng hoà đại nghị. ở
Nhà nớc quân chủ đại nghị Anh quốc, Nguyên thủ quốc gia là Vua (Hoàng đế), Hoàng đế đợc giữ chức vụ này theo nguyên tắc truyền ngôi. Vị Hoàng đế Anh đại diện cho giai cấp phong kiến tham gia vào chính quyền chỉ với vai trò tợng trng cho sự tồn tại vĩnh cửu của dân tộc, là biểu tợng cho sự thống nhất và hoà hợp quốc gia. Hơn nữa, với sự tham gia của các đảng phái chính trị đã làm cho các quy định của pháp luật và phong tục, tập quán về tổ chức bộ máy nhà nớc trở nên hình thức. Về danh nghĩa, Hoàng đế là ngời đứng đầu nhà nớc có quyền hạn rất lớn, nhng trên thực tế, Hoàng đế lại không có thực quyền. Hoàng đế bị hạn chế quyền lực trên cả ba phơng diện: lập pháp, hành pháp, t pháp.
ở chính thể cộng hoà tổng thống mà đại diện là Mỹ, Tổng thống Mỹ vừa là ngời đứng đầu Nhà nớc thay mặt cho Nhà nớc về đối nội, đối ngoại, vừa là ngời đứng đầu Chính phủ, ngời nắm toàn bộ quyền hành pháp trong tay mình. Cũng tơng tự nh vị trí, vai trò của Tổng thống Mỹ, Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà theo Hiến pháp 1946 vừa là Nguyên thủ quốc gia thay mặt cho Nhà nớc, vừa là ngời đứng đầu cơ quan hành pháp.
Trong Hiến pháp 1946, Nguyên thủ quốc gia tồn tại dới hình thức Chủ tịch nớc, là một chế định tất yếu của chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân. Chế độ Chủ tịch nớc là sản phẩm của sự phát triển của cách mạng Việt Nam, gắn liền với vai trò của Hồ Chí Minh, ngời sáng lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà là Nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Nhà nớc cách mạng Việt Nam. Hiến pháp 1946 cha đa ra một định nghĩa về Chủ tịch nớc nh các Hiến pháp Việt Nam sau này. Tuy nhiên, thông qua quy định về cách thức thành lập, thẩm quyền của Chủ tịch nớc, có thể xác định bản chất của Chủ tịch nớc vừa là nguyên thủ quốc gia, đại diện cho Nhà nớc, vừa là ngời đứng đầu Chính phủ. Về thực chất, Hiến pháp cha phân biệt dới chức năng ngời đứng đầu Nhà nớc (Nguyên thủ quốc gia) và ngời đứng đầu Chính phủ (Thủ tớng Chính phủ). Chủ tịch nớc vừa là ngời đứng đầu Nhà nớc, vừa là ngời đứng đầu Chính phủ là một nét đặc thù của chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân theo Hiến pháp 1946. Điều này xuất phát từ những điều kiện của cách mạng Việt Nam, với nhiệm vụ của cách mạng kháng chiến giành độc lập, Quốc hội nhận thấy phải "thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân" [14;8].
Về cơ cấu tổ chức, điểm khác giữa các chính thể trên là, nếu nh trong chính thể đại nghị Anh quốc, Hoàng đế - Nguyên thủ quốc gia là nhân vật t-
ợng trng, biểu tợng cho quốc gia không nằm trong thành phần Chính phủ, thì Tổng thống Mỹ và Chủ tịch nớc Việt Nam Hiến pháp 1946 vừa là Nguyên thủ quốc gia vừa là ngời đứng đầu Chính phủ, thuộc thành phần cơ cấu của Chính phủ.
Về cách thức thành lập Nguyên thủ quốc gia, ngời giữ chức vụ Hoàng đế nớc Anh là do truyền ngôi, kế vị, bởi vì Nguyên thủ quốc gia ở đây thuộc Chính thể quân chủ đại nghị. Ngợc lại, trong chính thể cộng hoà, mà cụ thể cộng hoà tổng thống ở Mỹ và cộng hoà dân chủ nhân dân ở Việt Nam thì ngời đứng đầu Nhà nớc không phải do kế vị mà do nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu lên. Tổng thống Mỹ do các đại cử tri bầu lên sau khi có một cuộc phổ thông đầu phiếu để lựa chọn các đại cử tri. Chủ tịch nớc theo Hiến pháp 1946 chọn trong Nghị viện nhân dân và phải đợc hai phần ba tổng số nghị viên bỏ phiếu thuận.
Theo quy định Hiến pháp 1946, Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, chức danh ngời đứng đầu Nhà nớc đợc Nghị viện bầu ra. Điều đó thể hiện nguyên tắc quyền lực nhà nớc là thống nhất, không áp dụng học thuyết tam quyền phân lập vào tổ chức quyền lực nhà nớc. Ngợc lại, trong chính thể đại nghị ở Anh và chính thể cộng hoà tổng thống ở Mỹ lại có sự áp dụng học thuyết tam quyền phân lập vào tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc. Nếu nh ở Mỹ, nguyên tắc phân lập ba quyền đợc vận dụng một cách triệt để tạo ra một quan hệ "cứng rắn" giữa các cành quyền lực lập pháp, hành pháp, t pháp, thì ở Anh lại có sự mềm dẻo hơn trong việc áp dụng nguyên tắc đó vào việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc. Do áp dụng các nguyên tắc khác nhau trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực ở các hình thức chính thể khác nhau nên quyền hạn, trách nhiệm cũng nh mối quan hệ giữa Nguyên thủ quốc gia với các cơ quan nhà nớc ở các mô hình tổ chức nhà nớc nên trên cũng có những điểm khác biệt nhau.
Về quan hệ giữa Nguyên thủ quốc gia với các cơ quan nhà nớc khác. Chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân theo Hiến pháp 1946 thiết lập chế định Chủ tịch nớc theo hớng tăng cờng quyền lực cho Chủ tịch nớc nhằm đảm bảo cho việc điều hoà và phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nhà nớc trong điều kiện các cơ quan này có vị trí tơng đối độc lập với nhau. Mối quan hệ giữa Hoàng đế Anh với cơ quan nhà nớc khác lại đứng trên vai trò của một nhân vật trung gian về chính trị. Chức danh Hoàng đế Anh là một chức danh phi chính trị. Thực tế cho thấy, Hoàng đế Anh rất hiếm khi có hành vi liên quan đến một vấn đề mang tính chính trị trừ khi có biến cố xảy ra đối với đất nớc. Hoàng đế Anh điều hoà và phối hợp, giải quyết những mâu thuẫn giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nớc, chủ yếu là mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp. Do áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực một cách "cứng rắn" cùng với những đặc trng trong việc tổ chức và hoạt động của Nguyên thủ quốc gia, mà Tổng thống Mỹ một mặt đóng vai trò là nhân vật trung tâm của quyền lực chính trị có chức năng điều hoà, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nhà nớc nh ngời đứng đầu nhà nớc ở các chính thể khác, mặt khác trong hoạt động của
mình, Tổng thống Mỹ thể hiện mối quan hệ lại cứng rắn với các cơ quan nhà nớc khác.
Về quyền hạn, quyền hạn của Hoàng đế Anh nh đã nói ở trên, về mặt hình thức là rất lớn, nhng trên thực tế các quyền hạn mà Hoàng đế Anh có đợc chỉ mang tính chất tợng trng, biểu tợng cho sự thống nhất và hoà hợp dân tộc. Hoàng đế Anh trên cơng vị của ngời đứng đầu Nhà nớc có những quyền hạn: phê chuẩn các đạo luật, có quyền ban bố hoặc phủ quyết các dự án luật đã đợc Nghị viện thông qua; bổ nhiệm các công chức trong bộ máy dân sự và quân sự; ban các tớc sỹ và huy chơng nhà nớc; triệu tập và giải tán Nghị viện; ký hiệp ớc, hiệp định với nớc ngoài. Đây là những quyền hạn mang nặng tính hình thức của Hoàng đế, Hoàng đế thực chất chỉ thực hiện những việc “đã rồi” để chính thức hoá về mặt nhà nớc. Vấn đề này sẽ đợc nghiên cứu kỹ hơn trong phần “về Chính phủ”.
Ngợc lại với Hoàng đế Anh, Tổng thống Mỹ, và Chủ tịch nớc theo Hiến pháp 1946 có quyền hạn hết sức to lớn bởi vì họ vừa là ngời đứng đầu Nhà n- ớc, vừa đứng đầu Chính phủ. Về quyền hạn, Tổng thống Mĩ, và Chủ tịch nớc theo Hiến pháp 1946 có nhiều điểm tơng đồng. Với t cách là Nguyên thủ quốc gia - ngời đứng đầu nhà nớc thay mặt cho nhà nớc về đối nội và đối ngoại thì quyền hạn của Hoàng đế Anh cũng nh quyền hạn của Tổng thống Mỹ và Chủ tịch nớc về cơ bản là giống nhau, nh: quyền thay mặt cho nhà nớc về đối nội, đối ngoại; quyền bổ nhiệm công chức dân sự và quân sự; quyền tổng chỉ huy các lực lợng vũ trang; quyền phê chuẩn các đạo luật, đặc biệt có quyền ban bố hay phủ quyết các dự án luật đã đợc nghị viện thông qua; quyền thởng huân, huy chơng, bằng cấp và các danh hiệu vinh dự nhà nớc; quyền tiếp nhận và cử các đại diện ngoại giao;... Với t cách là ngời đứng đầu Chính phủ, quyền hạn của Tổng thống Mỹ và Chủ tịch nớc theo Hiến pháp 1946 là rất lớn và giữa họ có nhiều điểm tơng đồng với nhau. Vấn đề này sẽ đợc nghiên cứu kỹ lỡng ở phần "về Chính phủ".
Về trách nhiệm của ngời đứng đầu nhà nớc, quyền hạn của Hoàng đế Anh nh đã nói ở trên, chỉ mang tính hình thức đúng với câu mà ngời ta thờng nói: Hoàng đế Anh không phải làm gì cả, do đó không bao giờ sai, và vô trách nhiệm. Đất nớc phồn thịnh, xã hội yên bình là nhờ sự ban ơn của Hoàng đế, còn điều ngợc lại thì do Nội các, và Nội các phải chụi trách nhiệm.
Cũng có quyền hạn rất lớn nh quyền hạn của Tổng thống Mỹ, nhng điều đặc biệt là Chủ tịch nớc theo Hiến pháp 1946 lại không phải chịu bất cứ một trách nhiệm nào trừ tội phản bội tổ quốc. Ngợc lại, trách nhiệm của Tổng thống Mỹ trong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình là rất lớn. Tổng thống Mỹ có thể bị Quốc hội điều trần với bất cứ các hành vi vi phạm pháp luật, các hành vi chính trị nào của Tổng thống mà Quốc hội cho là không hợp hiến. Đây cũng chính là sự hạn chế quyền lực của Tổng thống, và đi xa hơn nữa đó chính là sự cân bằng đối trọng trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực của Nhà nớc Mỹ.
Tuy thực tế quyền hạn của Chủ tịch nớc là rất lớn cả về lập pháp lẫn hành pháp và t pháp, song Hiến pháp 1946 có những quy định hạn chế quyền
hạn của Chủ tịch nớc đảm bảo "Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà" [14;12]. Nghị viện có các quyền để hạn chế quyền hạn của Chủ tịch nớc, nh: Nghị viện bầu Chủ tịch nớc trong Nghị viện; chuẩn y các hiệp ớc do Chính phủ ký với nớc ngoài; những luật mà Chủ tịch nớc yêu cầu Nghị viện thảo luận lại nếu vẫn đợc Nghị viện ng chuẩn, thì bắt buộc Chủ tịch nớc phải ban bố; khi Nghị viện không họp đợc, Ban th- ờng vụ cùng với Chính phủ tuyên chiến hay đình chiến; Nghị viện không bị