Tính toán thoát nước

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp trường đại học mỏ địa chất đề tài khai thác mỏ quặng sắt thạch khê huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 108)

11.3.1. Nước mưa.

Lượng nước mưa đổ trực tiếp vào moong được tính theo công thức sau : Qmưa = FA, (m3/ ngày) (11.1) Trong đó:

F: Diện tích miền tập trung nước mưa chọn bằng diện tích moong trên mặt đất. F = 3250 000 m2.

A: Là lượng nước mưa lớn nhất trong ngày tính từ 1974 đến 2004. A = 0,5414 m/ngày. (Theo tài liệu Vũ lượng trạm thị xã Hà Tĩnh cách mỏ 7 km). Thay các giá trị trên vào công thức (11.1) ta được:

Qmưa = 3250 0000,5414 = 1759550 m3/ng = 4 820 m3/h.

11.3.2. Nước dưới đất.

Lượng nước dưới đất chảy vào moong khai thác dự tính bằng phương pháp "Giếng lớn" theo công thức Duy Puy.

Lượng nước này bao gồm từ 4 đơn vị chứa nước: Tầng chứa nước không áp trầm tích đệ tứ trên, tầng chứa nước có áp đệ tứ dưới, phức hệ chứa nước trầm tích Neogen và đới chứa nước nứt nẻ đá gốc.

Xét về điều kiện biên theo chiều sâu 4 đơn vị chứa nước này có thể xem là đơn vị chứa nước độc lập, cách ly nhau bởi các tầng sét, sét gắn kết yếu cách nước, còn theo diện tích thì có thể giả thiết 4 đơn vị chứa nước đều có 2 biên thấm cố định song song Sông Thạch Đồng phía Tây và biển phía Đông. Khoảng cách trung tâm mỏ ( LK 100A ) đến biên thấm gần phía Đông bằng khoảng cách từ lỗ khoan 100A đến bờ biển 1700 m cộng với khoảng cách từ bờ biển đến ranh giới miền thoát nước giả định 400m.

L = 1700 + 400 = 2100 m.

1) Tầng chứa nước không áp trầm tích đệ tứ trên:

Trường hợp nước không áp, công thức tính được chọn : Q1d.đ = 0 2 lg lg 36 , 1 r R H K    , (m3/ng) (11.2) Trong đó: K - Hệ số thấm lớn nhất. K = 19,16 (m2/ng).

tầng cát đệ tứ trên trừ đi chiều sâu trung bình mực nước ngầm: 14,47 – 1,16 = 13,33 m R = 0 0 2 .l L лL Sin л (11.3) Với: L0 – Khoảng cách 2 biên, từ sông Thạch Đồng đến bờ biển : L0 = 4900m. L – Khoảng cách từ trung tâm mỏ (LK 100A) đến biên. L = 1700m.

Thay các giá trị vào công thức (11.3) ta có: R =

0

2 180 .1700

.4900.

3,14 Sin 4900 = 2765 m.

r0 – Bán kính giếng lớn được xác định theo công thức: r0 =

F

(11.4) F – Diện tích moong tính ở trụ tầng chứa nước. F = 3 035 000 m2.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp trường đại học mỏ địa chất đề tài khai thác mỏ quặng sắt thạch khê huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)