- Nhược điểm:
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
3.1Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải
Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ của trạm xử lý dựa vào các yếu tố cơ bản sau: - Công suất của trạm xử lý.
- Thành phần và đặc tính nước thải. - Mức độ cần thiết xử lý nước thải.
- Tiêu chuẩn xả nước thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng.
- Điều kiện mặt bằng đặc điểm địa chất thủy văn khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải.
- Chi phí đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành và bảo trì. - Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác.
- Theo quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản QCVN11:2008/BTNMT.
Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghệ chế biến thủy sản khi thải vào nguồn tiếp nhận nước (Cmax ) theo quy chuẩn được tính như sau:
Cmax = C x Kq x Kf Trong đó:
+ Cmax là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp chế biến thủy sản khi thải vào nguồn tiếp nhận nước thải, tính bằng miligam trên lít nước thải (mg/l);
+ C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm quy định trong quy chuẩn (theo bảng 3.1)
+ Kq là hệ số lưu lượng/dung tích nguồn nước tiếp nhận nước thải. + Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải.
Giả sử nguồn tiếp nhận là sông (hoặc suối, kênh, mương, khe, rạch) không có số liệu về lưu lượng dòng chảy. Kq = 0,9. Với Q = 5000 m3/ngđ có Kf = 1. Vậy:
- Nồng độ BOD5 tối đa là: C1 = 50 x 0,9 x 1 = 45 (mg/l) - Nồng độ SS tối đa là: C2 = 100 x 0,9 x 1 = 90 (mg/l) - Nồng độ COD tối đa là: C3 = 80 x 0,9 x 1 = 72 (mg/l) - Nồng độ Nito tổng tối đa là: C4 = 60 x 0,9 x 1 = 54 (mg/l) - Nồng độ Photpho tổng tối đa là: C5 = 6 x 0,9 x 1 = 5,4 (mg/l)
Tổng hợp số liệu về tính chất nước thải đầu vào và quy chuẩn nước thải đầu ra được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1 Thông số nước thải thủy sản và tiêu chuẩn thải. [10]
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị QCVN11:2008 /BTNMT
Song chắn rác Bể lắng cát
Bể điều hòa Bể tuyển nổi
Mương oxy hóa Lắng II Bể khử trùng UASB Bùn cặn CTR Xử lý bùn cặn Bùn thải Tận thu Nguồn cấp khí Tuần hoàn bùn Nước thải Sân phơi cát (Cột B), C 1 pH - 5,5 5,5 – 9 5,5 – 9 2 BOD5 mg/l 1000 50 45 3 SS mg/l 800 100 90 4 COD mg/l 1300 80 72 5 Nito tổng mg/l 80 60 54 6 Photpho tổng mg/l 15 6 5,4 7 Coliform MPN/100 ml 20000 5000 5000 Từ bảng trên rút ra các nhận xét sau:
Nước thải của ngành chế biến thủy sản có hàm lượng chất ô nhiễm cao, vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép, cụ thể như sau:
- Hàm lượng chất hữu cơ cao: BOD5 vượt 22,2 lần, COD vượt 18 lần. - Hàm lượng chất lơ lửng SS vượt gần 9 lần.
- Hàm lượng Nito tổng vượt 1,5 lần. - Hàm lượng photpho vượt 2,8 lần [11] - Hàm lượng Coliform vượt 4 lần.
Do đó, nếu không có biện pháp xử lý hợp lý thì đây sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
3.2Đề xuất công nghệ xử lý