- Nhược điểm:
4.2.2 Tính toán bể lắng cát
a. Nhiệm vụ
- Loại bỏ cát sỏi có kích thước hạt >0,2 mm.
- Giảm cặn lắng trong ống và các công trình xử lý phía sau. - Đồng thời tách một phần dầu, mỡ ra khỏi nước thải. b. Tính toán
• Các thông số lựa chọn:
Chọn bể lắng cát ngang:
- Có chiều cao làm việc của bể: h=3m - Chiều cao bảo vệ của bể: hbv= 0,5 m.
- Thời gian lưu của nước: t = (36 – 60) s, chọn t = 50 s.
- Vận tốc lớn nhất của dòng nước chảy trong bể Vmax = (0,15 ÷ 0,3) m/s,
-
Sau song chắn rác thì SS giảm 4%, vậy nồng độ SS còn lại là: SS = 800. (1 – 0,04) = 768 (mg/l)
- Tính chiều dài bể: Trong đó:
U0 : Là độ lớn thủy lực của hạt cát với đường kính d = (0,2 – 0,25 mm), U0 = (18,7 -24,2) mm/s.
Chọn d = 0,2 (mm), Chọn U0 = 18,7 (mm/s) .
h1: Là chiều sâu công tác của bể. h1 = (0,25 – 1)m, chọn h1 = 0,5(m).
vmax: Là vận tốc lớn nhất của dòng nước chảy trong bể. vmax = (0,15 – 0,3) m/s, chọn vmax = 0,3 (m/s)
- Tính chiều rộng bể:
- Tính diện tích mặt thoáng của bể:
Trong đó:
+ N: Là số dân mà hệ thống phục vụ ( người)
Theo tiêu chuẩn cấp nước 150 l/người.ngày. Lưu lượng nước thải tính bằng 80% lượng nước cấp.
+ P: Là lượng cát tính theo đầu người. P = 0,02 l/người.ngày ứng với hệ thống thoát nước riêng.
+ T: Chu kỳ xả cặn (T = 2 ÷ 4 ngày) chọn T = 2 (ngày).
- Chiều cao toàn bể:
Trong đó:
h1: Là chiều cao công tác. hc: Là chiều sâu lớp cặn.
hbv: Là chiều cao bảo vệ, hbv= (0,3 – 0,5) m→ Chọn hbv = 0,5 (m). H = 0,5 + 0,2 + 0,5 = 1,2 (m)
• Tính đập chảy tràn:
Xây dựng đập tràn.Tính toán đập tràn theo công thức sau:
- Độ chênh cốt giữa đáy bể lắng cát và ngưỡng tràn ( chiều cao đập):
Trong đó:
Kq: Tỷ lệ giừa lưu lượng max và lưu lượng min.
hmax, hmin: Chiều cao lớp nước trong bể lắng cát ứng với lưu lượng max và lưu lượng min ứng với vận tốc tính toán của nước trong bể là 0,3 m/s.
Từ công thức ta có: hmax = h1 = 0,5 (m)
Trong đó :
m: Hệ sốlưu lượng của đập tràn phụ thuộc vào điều kiện co hẹp dòng chảy, lấy bằng 0,35 - 0,8, chọn m = 0,35
• Tính toán sân phơi cát.
- Tải trọng sân phơi cát: 5m3/m2.năm. - Diện tích sân phơi cát:
Trong đó:
Wc: Là lượng cát giữ lại trong bể.
h: Là chiều cao lớp cát trong sân phơi. h = 3 ÷5m →chọn h = 3m
- Diện tích phụ của sân phơi: FPhụ = (10- 12%).Fsp. Chọn FPhụ = 10%. Fsp
→ Tổng diện tích sân phơi cát là: F = 1,1. Fsp= 1,1 x 203 = 223,3 (m2).
Bảng: Thông số thiết kế bể lắng cát ngang.
1 Chiều dài bể (L) m 14
2 Chiều rộng bể (B) m 0,6
3 Chiều cao bể (H) m 1,2
4 Diện tích bể (F) m2 8,4
5 Thời gian lưu nước (t) ngày 2
6 Chiều cao đập tràn (p) m 0,16
7 Chiều rộng đập tràn (b
c) m 0,1
8 Diện tích sân phơi cát (Fsp) m2 223,3
Sau bể lắng cát, hàm lượng SS giảm 8%, BOD5, COD giảm 5%. Vậy hàm lượng SS, BOD, COD còn lại là:
SS = 768. (1- 0,08) =706,56 (mg/l) BOD5 = 1000. (1 – 0,05) = 950 (mg/l) COD = 1300. (1 - 0,05) = 1235 (mg/l)