Quá trình khử ion H+ D Quá trình oxi hóa ion H +.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12 cơ bản và nâng cao (Trang 33)

6. *Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản

ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với

ban đầu. Giá trị của m là

A. 64,8. B. 17,6. C. 114,8. D. 14,8.

7. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết

với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là

A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.

8. Cho 1,94 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Zn được trộn theo tỉ lệ mol 1:2 vào 0,5 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: dịch AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 5,56 B. 5,88 C. 6,04 D. 5,72

9. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là

A. 35,5 g B. 45,5 g C. 55,5 gam D. 65,5 g

10. *Cho m gam bột Fe vào trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 x(M) và AgNO3 0,5M thu được

dung dịch A và 40,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HCl dư thu được

6,72 lít H2 (đktc). x có giá trị là

A. 0,8. B. 1,0. C. 1,2. D. 0,7.

A. Tôn (sắt tráng kẽm) B. Hợp kim Mg- Fe

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12 cơ bản và nâng cao (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)