Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12 cơ bản và nâng cao (Trang 30)

D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. DHA 20079. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện 9. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện

cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều

phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:

A. Zn, Ag+. B. Zn, Cu2+. C. Ag, Cu2+. D. Ag, Fe3+. DHB 201010. *Hoà tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp CuCl2 và Cu(NO3)2 vào H2O thu được dung dịch A. Cho 10. *Hoà tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp CuCl2 và Cu(NO3)2 vào H2O thu được dung dịch A. Cho

một thanh Mg vào dung dịch A khuấy đều cho tới khi mầu xanh biến mất hoàn toàn. Lấy thanh

Mg ra cân lại thấy khối lượng thanh Mg tăng 0,8 gam. Cô cạn dung dịch thì thu được m gam

muối khan. Giá trị của m là

A. 2,84 gam B. 2,48 gam C. 2,44 gam D. 4,48 gam

11. Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3→ 3Fe(NO3)2; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là: Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:

A. Fe2+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+.

C. Fe2+, Fe3+, Ag+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. DHA 2011

12. Nhúng một thanh Fe nặng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy thanh

sắt ra cân lại thấy khối lượng thanh sắt là 8,8 gam. Nồng độ dung dịch CuSO4 sau phản ứng là

A. 2,3M B. 1,8M C. 0,18M D. 0,23M

13. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu? thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?

A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam.

14. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa một muối sunfat của một kim loại hoá trị II có chứa

4,48 gam ion kim loại +2. Sau phản ứng khối lượng lá kẽm tăng 1,88 gam. Công thức hoá học

của muối là

A. CuSO4 B. PbSO4 C. NiSO4 D. CdSO4

15. *Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là gam kết tủa. Giá trị m là

A. 34,44. B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96. CD 2009

16. Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 20 gam vào dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1% so với khối lượng ban đầu. Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là lượng thanh kẽm giảm 1% so với khối lượng ban đầu. Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là

A. 0,2 gam. B. 6,5 gam. C. 13,0 gam. D. 0,1 gam.

17. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 4,16 gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá

kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá Zn trước phản ứng là bao nhiêu

A. 60 gam B. 40 gam C. 100 gam D. 80 gam

18. Nhúng thanh kim loại X hóa trị II vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch

Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1%. Biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia

ở hai trường hợp bằng nhau. Kim loại X đó là

A. Zn B. Ag C. Fe D. Cd

19. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là

20. *Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của

m là

A. 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50. DHB 2011

PIN ĐIỆN HOÁ

1. Trong pin điện hóa, sự oxi hóa:

A. Chỉ xảy ra ở cực âm B. Chỉ xảy ra ở cực dương

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12 cơ bản và nâng cao (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)