CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết D CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12 cơ bản và nâng cao (Trang 31)

11. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu? khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?

12. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: Ag thu được là:

A. 5,4g B. 2,16g C. 3,24g D. Giá trị khác

13. Nhúng một thanh kim loại Zn vào một dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,24 gam CdSO4. Hỏi sau khi Cu và Cd bị đẩy hết ra khỏi dung dịch thì khối lượng thanh kẽm tăng hay CdSO4. Hỏi sau khi Cu và Cd bị đẩy hết ra khỏi dung dịch thì khối lượng thanh kẽm tăng hay

giảm bao nhiêu

A. Tăng 1,39 gam B. Giảm 1,39 gam C. Tăng 4 gam D. Giảm 4 gam

14. Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. đều tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B.

a. Khối lượng chất rắn A là :

A. 4,08 gam B. 6,16 gam C. 7,12 gam D. 8,23 gam b. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch B là :

A. 0,20M và 0,3M B. 0,20M và 0,35M C. 0,35M và 0,45M D. 0,35M và 0,6M

15. *Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạothành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là

A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam. DHB 2009 16. Cho 1,1 gam hỗn hợp bột nhôm và bột sắt với số mol nhôm gấp đôi số mol sắt vào 100ml dung 16. Cho 1,1 gam hỗn hợp bột nhôm và bột sắt với số mol nhôm gấp đôi số mol sắt vào 100ml dung

dịch AgNO3 0,8M rồi khuấy đều tới khi phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch X. Nồng độ mol

của Fe(NO3)2 trong X là:

A. 0,1M B. 0,2M. C. 0,05M D. 0,025M

17. Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được

8,208 gam kim loại. Vậy % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là

A. 63,542%. B. 41,667%. C. 72,92%. D. 62,50%.

18. Cho 3,375 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch Y chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 6,9 B. 13,8 C. 9,0 D. 18,0

19. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với

dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là

A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M

20. *Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trịsau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?

A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0. DHB 2009

21.(KB-09) Cho các thế điện cực chuẩn :

0 0 0 3 2 2 Al / Al Zn / Zn Pb / Pb E   1, 66V; E   0, 76V ; E   0,13V; 0 2 Cu / Cu E   0,34V.

Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất?

A. Pin Zn – Pb B. Pin Pb – Cu C. Pin Al – Zn D. Pin Zn – Cu

22.(KA09) Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1 V; Cu-Ag là 0,46 V. Biết

thế điện cực chuẩn 0 Ag (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E /Ag  0,8V. Thế diện cực chuẩn 2+ 0 Zn /Zn E và 2+ 0 Cu /Cu E có giá trị lần lượt là A. +1,56 V và +0,64 V B. – 1,46 V và – 0,34 V C. – 0,76 V và + 0,34 V D. – 1,56 V và +0,64 V

23.(KB-08) Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V;

Eo(Y-Cu) = 1,1V ; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều

tăng dần tính khử từ trái sang phải là

A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z.

ĂN MÒN ĐIỆN HOÁ

1. Trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học

A. Kim loại Zn trong dung dịch HCl B. Thép cacbon để trong không khí ẩm

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12 cơ bản và nâng cao (Trang 31)