Về năng lực lãnh đạo

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng thuộc đảng bộ hưng yên (Trang 36)

1. Phân loại tổ chức cơ sở đảng:

2.2.2.1.Về năng lực lãnh đạo

Để xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh trên cả 3 mặt: chính trị - t t- ởng - tổ chức, trong những năm qua, việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng ở tỉnh Hng Yên đợc gắn với quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ơng ba khoá VII, Nghị quyết Trung ơng 6 (lần 2) khoá VIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh khoá XVII, các đảng bộ cơ sở khu vực xã đã đợc tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp với điều kiện mới, theo địa bàn dân c và đơn vị hành chính.

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã tập trung chỉ đạo các huyện, thành uỷ triển khai các chơng trình xây dựng các đảng bộ xã vững mạnh cả về chính trị, t tởng và tổ chức, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, đảng viên; đổi mới nội dung và phơng thức lãnh đạo Nhờ vậy, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu… của các đảng bộ cơ sở xã đã đợc nâng lên rõ rệt, vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng đối với chính quyền, Mặt trận, các đoàn thể và nhân dân ngày càng đợc nâng cao. Có thể khái quát trên một số mặt sau đây:

Về năng lực ban hành chủ trơng, nghị quyết, nhiệm vụ chính trị:

Đây là nội dung cốt yếu trong thực hiện chức năng lãnh đạo chính trị của tổ chức cơ sở đảng nông thôn hiện nay. Năng lực lãnh đạo trớc hết thể hiện ở năng lực đề ra các chủ trơng, nghị quyết, nhiệm vụ chính trị có chất l- ợng, phù hợp với nghị quyết của cấp trên và điều kiện thực tiễn của địa phơng; đề ra các giải pháp có tính khả thi và đợc tổ chức thực hiện có hiệu quả. Đây là hoạt động quan trọng nhất thể hiện chức năng lãnh đạo chính trị của tổ chức Đảng các cấp nói chung và tổ chức cơ sở đảng nói riêng.

Trong những năm đổi mới, nhiều cơ sở đảng xã đã phát huy trí tuệ tập thể để ban hành những chủ trơng, nghị quyết, nhiệm vụ chính trị đúng đắn, sáng tạo, thể hiện ở những phơng hớng, kế hoạch và các giải pháp lớn phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng và an ninh, xây dựng đời sống văn hoá mới ở khu dân c. Cấp uỷ Đảng đã bớt ôm đồm, bao biện, làm thay công việc của chính quyền, chủ yếu tập trung bàn bạc, ra nghị quyết về phơng hớng, kế hoạch và các giải pháp lớn để lãnh đạo các lĩnh vực và giao nhiệm vụ cho chính quyền cụ thể hoá để tổ chức thực hiện theo quy định của pháp luật. Nghị quyết, chủ trơng, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ xã đã tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, chăm lo đời sống thiết thực của nhân dân, chú trọng công tác xây dựng Đảng. Một số nghị quyết của cấp uỷ đã tạo đợc phong trào quần chúng rộng lớn ở cơ sở, tác động đến từng đơn vị thôn xóm, từng hộ gia đình, ngời dân, nh phổ cập giáo dục, xây dựng đời sống văn hoá khu dân c, dồn vùng đổi thửa trong nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế thơng mại - du lịch, phát triển tiểu thủ công nghiệp, thực hiện chơng trình xoá nhà tranh tre dột nát, ngói hoá nhà ở, xây dựng nhà đại đoàn kết v.v..

Nhiều đảng bộ đã có nghị quyết mạnh dạn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Ví dụ nh Đảng bộ xã Phụng Công, huyện Văn Giang đã thực hiện phát

triển, nhân rộng mô hình trang trai, chuyển dịch cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao), phát triển kinh tế hàng hoá, trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh về

để phát huy nguồn vốn, kinh nghiệm, thế mạnh trong quản lý, phát triển kinh tế.

Bên cạnh những kết quả quan trọng đó thì năng lực xây dựng chủ trơng, nghị quyết, nhiệm vụ chính trị của các đảng bộ xã thuộc đảng bộ tỉnh Hng Yên cũng còn bộc lộ những hạn chế, khuyết điểm nh:

+ Ban hành chủ trơng, nghị quyết, nhiệm vụ chính trị là hoạt động mang tính tập thể, song trí tuệ tập thể lại cha đợc phát huy đầy đủ. Do đó, trong đại hội, hội nghị thờng có biểu hiện xuôi chiều theo văn bản đã soạn thảo sẵn, ít có thêm những ý kiến mới, nếu có cũng chỉ là minh hoạ. Có những chủ trơng, nghị quyết chỉ sao chép lại nghị quyết của Đảng bộ tỉnh hoặc lặp lại nghị quyết đã có từ trớc, ít chú ý cụ thể hoá thành các biện pháp thực hiện ở từng địa bàn. Điều đó đã làm cho các chủ trơng, nghị quyết, nhiệm vụ chính trị thiếu sát hợp thực tiễn, ít tính khả thi, khó thực hiện.

+ Cha xác định đợc một cách rõ ràng ranh giới lãnh đạo của tổ chức Đảng với quản lý của chính quyền trong nội dung nghị quyết. Còn có biểu hiện "lấn sân" giữa các nghị quyết của cấp uỷ và nghị quyết của hội đồng nhân dân xã. Trong thực tế thờng xuất hiện hai biểu hiện: một là, nội dung nghị quyết cấp uỷ xã đề cập một cách chung chung, thiếu tính cụ thể, rất khó khăn trong chỉ đạo hoạt động của chính quyền hoặc tạo kẽ hở để chính quyền "vận dụng" tuỳ tiện; hai là, đề cập đến những vấn đề sự vụ quá cụ thể tạo nên sự lấn sân dẫn đến cấp uỷ đảng bao biện, làm thay nhiệm vụ của chính quyền.

+ Hình thức ban hành văn bản cha đợc quy chuẩn, bao gồm cả kỹ thuật văn bản lẫn hành văn, câu chữ, do trình độ văn hoá của cán bộ cơ sở thấp, thiếu các phơng tiện hỗ trợ cần thiết. Không ít cơ sở đảng mỗi lần chuẩn bị đại hội, cán bộ huyện phụ trách xã phải "cầm tay, chỉ việc" giúp cán bộ xã soạn thảo nghị quyết.

Về lãnh đạo công tác tuyên truyền, cổ động, đa đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc vào thực tiễn cuộc sống:

Lãnh đạo công tác chính trị - t tởng là một nhiệm vụ trọng yếu của tổ chức cở sở đảng. Sau khi nghị quyết đợc ban hành, hoạt động cổ động, tuyên

truyền đóng vai trò tích cực trong việc biến quyết định lãnh đạo của Đảng thành nhận thức tự giác của toàn thể cán bộ, đảng viên và quần chúng. Đối với

tổ chức cơ sở đảng, một mặt phải cổ động, tuyên truyền, giáo dục đờng lối của Trung ơng Đảng, của tổ chức đảng cấp trên, mặt khác tuyên truyền các chủ tr- ơng, kế hoạch do chính từng cơ sở đảng đã hoạch định.

Trong những năm qua, với sự hỗ trợ tối đa của các phơng tiện thông tin đại chúng, đội ngũ tuyên truyền viên, báo cáo viên,... công tác t tởng của các cơ sở đảng nông thôn xã tỉnh Hng Yên đã có những chuyển biến quan trọng. Nhờ đó đã đa đợc chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc vào cuộc sống; tuyên truyền sâu rộng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, phản bác các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, cổ vũ gơng “ngời tốt việc tốt”, điển hình tiên tiến, mô hình tiêu biểu, ... trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do nhận thức ngày càng sâu sắc hơn đã tạo ra không khí phấn khởi, tin tởng trong nhân dân đối với chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, nghị quyết của cấp uỷ, quyết tâm thực hiện thắng lợi trong thực tiễn; tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc đổi mới, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

Tuy vậy, hoạt động tuyên truyền, phổ biến chủ trơng, chính sách, pháp luật,... còn nghèo nàn về nội dung, đơn điệu và cứng nhắc về hình thức, nhiều khi cha phù hợp đặc điểm tâm lý đối tợng cần tác động. Chất lợng, năng lực của đội ngũ tuyên truyền viên ở xã còn bất cập, cha chịu khó cập nhật thông tin. Hoạt động tuyên truyền còn thiếu những điều kiện vật chất cần thiết hỗ trợ. Công tác t tởng nói chung và tuyên truyền, cổ động nói riêng của tổ chức cơ sở đảng xã có lúc, có nơi cha kịp thời, cha đủ sức thuyết phục, thiếu nhanh chóng lan truyền trong đời sống của quần chúng nhân dân, đặc biệt ở một số địa bàn có đồng bào theo đạo Thiên chúa. Một bộ phận đảng viên cha nhận thức đầy đủ trách nhiệm của mình trong công tác t tởng, mà cho đó là nhiệm vụ của những ngời chuyên trách làm công tác t tởng. Ngoài ra, các biểu hiện tham nhũng, quan liêu, suy thoái về t tởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên trên bình diện chung cả nớc cũng có tác động không nhỏ, gây khó khăn

cho công tác tuyên truyền, cổ động, giáo dục đảng viên và quần chúng.

Về năng lực tổ chức, tập hợp, vận động quần chúng thực hiện đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, nghị quyết của cấp trên và cấp mình:

Vận động quần chúng có tầm quan trọng đặc biệt đối với cơ sở đảng nông thôn xã, nhằm đa đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, nghị quyết của cấp trên vào thực tế đời sống quần chúng. Cơ sở đảng là cấp thực tiễn, cấp hành động đậm nét nhất, do đó, chức năng tổ chức, vận động quần chúng càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Nhìn chung, nội dung nghị quyết của cấp uỷ đã thể hiện đợc nhu cầu, nguyện vọng và lợi ích của quần chúng. Đội ngũ cấp uỷ viên phụ trách từng thôn xóm đã bám sát địa bàn, bám sát cộng đồng dân c để nắm bắt diễn biến tình hình. Đảng viên tham gia trong bộ máy hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân xã đã phát huy tính tiên phong, gơng mẫu trong tiếp xúc với nhân dân, giải quyết những thắc mắc, nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Các cấp uỷ đã tập trung lãnh đạo phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội trong xây dựng khối đại đoàn kết, tập hợp nhân dân, nhất là xây dựng đời sống văn hoá mới ở khu dân c, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, huy động sức dân để triển khai các chơng trình, dự án đầu t của Nhà nớc, đấu tranh với các mu toan lợi dụng dân chủ để gây bất ổn. Nội dung và hình thức hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân đợc cải tiến ngày càng thiết thực và phong phú hơn. Đặc biệt ở các xã có giáo dân sinh sống, việc chỉ đạo sắp xếp, xây dựng và phát triển các tổ chức chính trị - xã hội và phát huy vai trò của các tổ chức này có vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng khối đại đoàn kết lơng - giáo. Các cơ sở đảng nông thôn đã kịp thời tuyên truyền vận động đồng bào giáo dân thực hiện đúng chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc.

Bên cạnh những u điểm trên đây, năng lực vận động quần chúng ở một số nơi vẫn cha đạt hiệu quả cao, hình thức tập hợp quần chúng mặc dù đã có đổi mới, nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn chuyển biến của quá trình đổi mới. Đội ngũ cán bộ làm công tác vận động quần chúng

còn hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ và tác phong công tác. Một bộ phận cán bộ dân vận thiếu năng lực thuyết phục quần chúng nhng cha có lực lợng thay thế...

Về năng lực kiểm tra và xử lý các tình huống lãnh đạo - quản lý của các cơ sở đảng xã:

Kiểm tra Đảng là một hoạt động quan trọng của tổ chức đảng nhằm giám

sát đội ngũ đảng viên và quá trình vận hành nghị quyết của Đảng trong thực tiễn để kịp thời điều chỉnh những sai sót, lệch lạc. Thực hiện cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn đảng, trong những năm qua, cấp uỷ và uỷ ban kiểm tra cơ sở đảng xã đã luôn chú trọng và tăng cờng kiểm tra. Đã kịp thời phát hiện và xử lý nhiều sai phạm về phẩm chất, t cách đảng viên, giải quyết những vớng mắc, khiếu nại, tố cáo của đảng viên, đợc nhân dân đồng tình. Chỉ tính riêng năm 2010, cấp uỷ và uỷ ban kiểm tra đã kiểm tra và xử lý bằng hình thức kỷ luật 30 tổ chức cơ sơ đảng và 219 đảng viên vi phạm, khiển trách 36 cấp uỷ viên cơ sở. Công tác kiểm tra và thi hành kỷ luật của Đảng đã góp phần tích cực giáo dục cán bộ, đảng viên, ngăn ngừa vi phạm, chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, giữ gìn sự trong sạch của Đảng, củng cố lòng tin trong Đảng bộ và nhân dân.

Tuy vậy, công tác kiểm tra có lúc, có việc cha thật sự chủ động. Một số cấp uỷ đảng cha quan tâm đúng mức công tác kiểm tra, nhất là tự kiểm tra. Việc xử lý những vi phạm sau kiểm tra, thanh tra có lúc cha kịp thời. Kiểm tra nhiều khi thực hiện mang tính thủ tục, cha xuất phát từ chính yêu cầu của quá trình xây dựng, chỉnh đốn đảng. Nhiều nơi dồn công tác kiểm tra cho bộ phận chuyên trách công tác kiểm tra, còn cấp uỷ chỉ nghe báo cáo kết quả.

Khả năng xử lý các tình huống lãnh đạo - quản lý của tổ chức đảng và

cán bộ cơ sở nhìn chung là nhạy bén, sáng tạo, linh hoạt. Những tình huống nảy sinh hàng ngày trong nội bộ nhân dân cơ bản đợc phát hiện và xử lý dứt điểm và khéo léo, không để bùng phát thành “điểm nóng” lan rộng, không để ảnh h- ởng trong phạm vi từng vùng, từng xã, ảnh hởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nhất là các tình huống nh giải phóng mặt bằng, tranh chấp đất đai, vấn đề tôn giáo, an ninh nông thôn. Các mâu thuẫn và xung đột ở địa bàn dân c

nảy sinh trong những năm qua đều đợc các cơ sở đảng xử lý khá tốt, không để chuyển hoá thành những vấn đề lan rộng trên phạm vi lớn hoặc để các cấp cao hơn phải can thiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy vậy, đứng trớc nhiều tình huống phức tạp, do trình độ năng lực còn hạn chế, nhiều cấp uỷ cơ sở nông thôn đã không đủ khả năng quyết định, thờng phải chờ ý kiến chỉ đạo cấp trên, để vụ việc kéo dài, nhất là giải quyết khiếu kiện. Khả năng chủ động, quyết đoán của tập thể cấp uỷ cũng nh đội ngũ cán bộ chủ chốt còn thấp, nhất là ở các chi uỷ, chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở. Điều đó đã làm cho nhiều vụ việc cha đợc phát hiện và xử lý kịp thời.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng thuộc đảng bộ hưng yên (Trang 36)