Nội dung: 1 Lí thuyết:

Một phần của tài liệu tài liệu bồi duưỡng học sinh giỏi lớp 9 (Trang 37)

1. Lí thuyết:

Câu 1: Mô tả cấu tạo hoá học chung của các loại ARN? Chức năng của các loại ARN trong TB?

Trả lời: * Cấu tạo:

- Cấu tạo 1 mạch, từ các nguyên tố C, H, O, N, P - Thuộc loại đại phân tử

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân gồm có 4 loại: A, U, G, X * Chức năng:

- mARN: Truyền đạt TT về cấu tạo của phân tử Pr cồn tổng hợp - tARN: vận chuyển aa tới nơi tổng hợp Pr

- rARN: Cấu tạo nên ribô xôm = là nơi tổng hợp Pr

Câu 2: So sánh ADN với ARN về cấu tạo và chức năng? Trả lời:

* Giống nhau: - Cấu tạo:

+ Đại phân tử, có cấu trúc đa phân + Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P + Đơn phân: Các nucleotit (A, G, X)

+ Giữa các đơn phân đều liên kết = photphođiste → mạch. * Chức năng:

Đều có chức năng trong QT tổng hợp pr để truyền đạt TTDT. * Khác nhau.

Cấu tạo - Có cấu trúc 2 mạch xoắn, có nu T

- Khối lợng lớn hơn ARN

- Có cấu trúc 1 mạch , có nu U - Có kích thớc , khối lợng hơn ADN

Chức năng - Chứa gen mang TT quy định

cấu tạo phân tử pr - Trực tiếp tổng hợp pr Câu 3: Giải thích qua trình tổng hợp ARN trong TB?

Trả lời:

- Dựa trên khuôn mẫu của gen, dới tác dụng cuae E, 1 đoạn AND(gen) → 2 mạch đơn . Một mạch làm khuôn, các nu trên liên kết với các nu của MT theo NTBS.

( Agen – UMT, Tgen – AMT, Ggen-XMT, Xgen- GMT) - ARN rời nhân ra TB chất để tổng hợp ra pr

- Nếu mạch A RN đợc tổng hợp từ gen mang TT cấu trúc 1 loại pr thì đợc gọi là

mARN . tARN , rARN sau khi mạch đợ hoàn thành sẽ tạo thành cấu trúc bậc cao hơn để hoàn thành tARN ,rARN hoàn chỉnh

Câu 4: So sánh qua trình tổng hợp ARN với quá trình nhân đôi ADN. Trả lời:

* Giống nhau: Đều đợc tổng hợp từ khuôn mẫu ADN, dới tác dụng của E. - Diễn ra chủ yếu trong nhân, tại NST ở kì trung gian…

- Đều có hiện tợng tách ADN → mạch đơn

- Có hiện tợng liên kết các nu trên ADN với các nu của MT theo NTRS. * Khác nhau:

Tổng hợp ARN Nhân đôi ADN

- Xảy ra trên 1 đoạn ADN (gen) - Chỉ có 1 mạch làm khuôn - Theo NTBS

- Kết quả: 1 gen 1 lần 1 phân tử ARN - ARN tổng hợp xong ra TB chất

- Trên toàn bộ phân tử ADN - 2 mạch làm khuôn

- Theo NTBS và BB toàn - 1 ADN lần 2 ADN - ADN vẫn ở trong nhân.

Câu 5: Giải thính cấu tạo của phân tủ prôtein Trả lời: + Cấu tạo:

+ Tính đa dạng : sự sắp xếp của các aa # → vô số pr # nhiều bậc cấu trúc, nhiều chuỗi aa (bậc 4) + Tính đặc thù: Số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp aa Cấu trúc bậc 3(có hình dạng đặc trng)

Câu 6: Giải thích cấu tạo của phân tử prôtêin Trả lời: b. Giống nhau:

* Cấu tạo :

- Thuộc loại đại phân tử, có khối lợng, kích thớc lớn trong TB - Theo nguyên tắc đa phân, do nhiều đơn phân

- Giữa các đơn phân có các liên kết hoá học → mạch (chuỗi)

- Đều có tính đa dạng, đacự thù do thành phần, số lợng và trật tự các đơn phân quy định. * Chức năng:

- Đều có vai trò trong quá trình truyền đạt TT và TTDT của cơ thể. b. Khác nhau.

Cấu tạo ADN

- Cấu tạo 2 mạch song song và xoắn lại

- Đơn phân là các nu

- Có kích thớc, khối lợng lớn

Prôtêin

- Có câú tạo bởi 1 hay nhiều chuỗi aa

- Đơn phân là các aa

hơn pr

- Thành phần hoá học cấu tạo gồm C, H, O, N, P

ADN

- Thành phần chủ yếu cấu tạo: C, H, O, N

Chức năng - Chứa gen quy định cấu trúc

của pr - Pr đợc tạo ra trực tiếp biểu hiện thành TT cơ thể

Câu 7: Lập bảng khái quát sự phân biệt các đặc điểm cấu tạo và chức năng: ADN, ARN và prôtêin.

- Học sinh tự lập bảng so sánh:

Câu 8: Hãy giải thích sự biểu hiện của NTBS trong mối quan hệ??? Trả lời:

a. NTBS thể hiên trong quá trình tổng hợp mARN

* Sự thể hiện: dới Hd CủA e : gen → 2 mạch đơn thì các nu trên 1 mạch gốc liên kết với các nu MT…

Agốc – VMT , Tgốc – AMT … * ý nghĩa:

- Giúp TT về cấu trúc của phân tử pr trên mạch khuôn của gen đợc sao chép nguyên vẹn sang phân tử mARN

b. NTBS thể hiện trong quá trình tổng hợp prôtêin * Sự thể hiện:

- Các phân tử tARN mang aa vào riboxôm khớp với mARN theo NTBS. Từng bộ ba. + A trên tARN khớp với V trên mARN và ngợc lại…

* ý nghĩa:

- Số lợng trình tự sắp xếp các aa trên pr do số lợng, trình tự sắp xếp các nu trên mARN.

Câu 9: Hãy nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và TT qua sơ đồ: Gen(ADN) → → ARN → pr → TT.

Trả lời: *Qúa trình truyền TTDT từ gen sang mARN

- TTDT về cấu trúc của phân tử pr đợc quy định dới trật tự các nu trong gen của ADN, thông qua quá trình tổng hợp mARN đã sao chép thành TT dới dạng các nu trên phân tử mARN đợc tạo ra.

* Phân tử mARN trực tiếp tổng hợp pr và truền TTDT.

- Các pphân tử mARN sau khi đợc tổng hợp từ gen trong nhân di truyền ra TB chất và đến tiếp xúc với riboxôm. TTDT về cấu trúc của phân tử pr do mARN

* Pr biểu hiện thành TT của cơ thể.

- Sau khi đợc tổng hợp, pr rời ribôxôm và đợc chuyển đến các bộ phận. Pr tơng tác với MT để biểu hiện thành TT của cơ thể.

Câu 10: NTBS là gì? NTBS đợc thể hiện ntn trong cơ chế di truyền? Nếu vi phạm nguyên tắc trên sẽ dẫn tới hậu quả gì?

Trả lời: * Khái niệm

- NTBS: Các nu liên kết với nhau theo NT: A = T (A = V) ngợc lại, G ≡ X và ngợc lại * NTBS đợc thể hiện trong cơ chế DT: Qúa trình tự nhân đôi của ADN , quá trình tổng hợp ARN, tổng hợp pr

- Qúa trình tự nhân đôi của ADN : ADN → 2 mạch đơn, các nu trên 2 mạch đơn liên kết với các nu của MT theo NTBS (Agen – TMT…)→ 2 ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ.

- Qúa trình tổng hợp ARN. + Gen (ADN)→2 mạch đơn

+ Các nu trên mạch gốc của gen liên kết với các nu môi trờng theo NTBS( Agen- UMT, Tgen- AMT...)

+ Tạo phân tử ARN có trình tự sắp xếp giống mạch gốc( khác là: T thay U) - Qúa trình tổng hợp pr:

+ tARN mang aa đã đợc hoạt hoá tiến vào ribôxôm, các nu trên tARN khớp với các nu trên mARN theo NTBS( AtARN – UmARN….). Khi ri dịch chuyển đợc 3 nu trên mARN→1aa đợc tổng hợp

+ Số lợng, trình tự các nu trên mARN qui định số lợng, trình tự các aa

- Nếu vi phạm nguyên tắc trên →quá trình tổng hợp trên bị rối loạn→ĐB gen

2. Bài tập

- Làm câu hỏi trắc nghiệm: từ câu 1→53( Sách nâng cao sinh học 9/ 51→53) - Làm câu hỏi trắc nghiệm: từ câu 1→23( Sách ôn tập sinh học 9/ 44→47)

Bài 1:( HSG Nam Sách 2005 -2006)

Trong phân tử ARNcó U= 20%, X =10%, G = 30%, A =40%

a. Xác định tỉ lệ mỗi loại nu trong đoạn ADN tổng hợp nên phân tử ARN trên và tỉ lệ nu từng loại trong mỗi mạch đơn của gen( cho biết mạch 1 của gen tổng hợp nên phân tử ARN)

b. Nếu ADN có 2.000.000 nu. Khi ADN nhân đôi 5 lần thì môi trờng nội bào cung cấp bao nhiêu nu?

HDG a. Vì mạch 1 của gen làm khuôn nên theo NTBS

A1 = UARN = 20% T1 = AARN = 40% G1 = XARN = 10% X1 = GARN = 30% Agen = Tgen = 30% 2 % 40 % 20 2 1 1 = + = +T A Ggen =Xgen = 20% 2 % 30 % 10 2 2 1+G = + = G b. NMT = N( 2x- 1) = 2000000( 25- 1)= 62.000.000( nu) Bài 2:( HSG- Bình Giang 2005- 2006) Một gen dài 5100A0. Biết G= 900( nu) a. Tính số lợng nu mỗi loại A, T, X

b. Đoạn gen này phiên mã tạo ra mARN có bao nhiêu ribonucleic và mã hoá đợc bao nhiêu aa trong phân tử pr

HDG a. Số nu của gen là: N = 3000( ) 4 , 3 5100 . 2 4 , 3 2 nu L = =

- Số lợng nu mỗi loại của gen là: G= X= 900( nu)

A = T = 900 6002 2

3000− = ( nu)b. Số ribonu của mARN là: b. Số ribonu của mARN là:

RN= 1500 2 3000 2 = = N ( nu) - Số bộ 3 của mARN là: 500 3 1500 = (bộ ba)

- Mỗi bộ ba trên mARN mã hoá 1aa → số aa của pr là 500(aa)

III. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc lí thuyết, nắm chắc bản chất của vấn đề - Học thuộc các công thức để áp dụng làm BT

- BTVN: Bài 1 (HDG – Nam Sách 2005 - 2006)

Một gen cấu trúc có 60 chu kì xoắn, có G = 20% nhân đôi liên tiếp 5 đợt. Mỗi gen con phiên mã 3 lần, mỗi phân tử mARN cho 5 ri trợt qua để tổng hợp pr.

a. Tính SL nu mỗi loại của gen

b. Tính SL nu của mỗi loại mà MT nội bào cần cung cấp cho gen tái bản

c. Tính SL ribonu mà MT nội bào cần cung cấp để các gen con tổng hợp mARN d. Tính SL phân tử pr đợc tổng hợp, số lợng aa mà MT nội bào cung cấp để tổng hợp

phân tử pr đó.

Bài 2: (HSG – Tỉnh Hải Dơng 2005 – 2006)

Một cặp gen dị hợp Aa, mỗi gen đều dài 5100A0. Gen A có số liên kết H = 3900, gen a có A – G = 20%. Số nu mỗi loại trong cặp gen là?

Bài 3: (HSG – Gia Lộc 2006 – 2007)

Một phân tử mARN có V = 350, A = 250, gen làm khuôn tổng hợp mARN có chiều dài 0,51Mm

a. Tính số nu của mỗi loại gen

b. Tính số liên kết H trong gen nói trên

c. Khi gen tự nhân 2, 3 lần liên tiếp MT đã cung cấp số nu tự do mỗi loại là bao nhiêu?

- Chuẩn bị giờ sau: Làm BT về ADN.

=============================================Bài. 12: bài tập tổng hợp. Bài. 12: bài tập tổng hợp.

I. Mục tiêu.

- Vận dung kiến thức làm các BT liên quan tới ADN: Cấu tạo ADN và cơ chế DT trong ADN (cơ chế tự nhân 2, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế tổng hợp pr)

- Rèn luyện kĩ năng phất hiện vấn đề, trình bày tính toán trong các BT về sinh học.

Một phần của tài liệu tài liệu bồi duưỡng học sinh giỏi lớp 9 (Trang 37)