hoá dân tộc (TK X TK XV)
Đời vua Thái Tổ Thái Tông/ Lúa trổ đầy đồng trâu chẳng
Văn học TK X TK XV: Thơ Lý Trần, Chiều dời
Sâu nhất là sông Bạch Đằng/ Ba lần giặc đến ba lần giặc tan, ... Cao nhất là núi Lam Sơn/ Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra, ... Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi, ...
sông Bạch Đằng; ... Cáo Bình Ngô; Hồng Đức Quốc âm thi tập; Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi); ..., các đoạn trích của Đại Việt sử ký toàn thư về Trần Thủ Độ; Trần Quốc Tuấn, ...
Tình hình văn hoá tư tưởng TK XVI TK XVIII
Lê còn thì Trịnh cũng còn/ Lê mà sụp đổ Trịnh không vẹn tuyền/
Trăm quan có mắt như mờ/ Để cho Huy Quận vào sờ chánh cung
Từ ngày Cảnh Trị lên ngôi/ Khoai chửa mọc chồi đã nhổ lên ăn
Luỹ Thầy ai đắp mà cao/ Sông Gianh ai bới ai đào mà sâu.
Bần gie đóm đậu sáng ngời/ Rạch Gầm Xoài Mút muôn đời oai linh.
Nguyễn ra rồi Nguyễn lại về/ Chúa Trịnh mất đất, vua Lê hãy còn.
“Kìa ai than khóc nỉ non Ấy vợ chú lính trèo hòn Đèo Ngang
Chém cha cái giặc chết oan Làm cho thiếp phải gánh lương theo chồng
Gánh từ xứ Bắc, xứ Đông. Đã gánh theo chồng lại gánh theo con”.
Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm;
Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ, ...
“Giặc đâu tàn bạo sang điên cuồng
Quân vua một giận oai bốn phương
Thần tốc đuổi dài xông thẳng tới
Như trên trời xuống ai dám đưa
Một trận rồng lửa giặc tan tành
Bỏ thành cướp đò trốn cho nhanh
Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến
Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chen vai sát cánh cùng nhau nói
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta”
nửa đầu TK XIX Cấm quần không đáy người ta hãi hùng/ Từ ngày Tự Đức làm vua/ Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc như ri; Một ngày mà có ba vua/ Vua sống vua chết, vua thua chạy dài/
Nguyễn Công Trứ; Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, đỉnh cao là
Truyện Kiều của Nguyễn Du, ... các thể loại loại của văn học dân tộc phát triển mạnh mẽ: ngâm khúc hình thức STLB; lục bát và hát nói.