NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Một phần của tài liệu giáo an l4 Tuùan 5 cả tăng buổi (Trang 33 - 37)

NỘI DUNG Đ. LƯỢNG PH. P TỔ CHỨC

1.Phần mở đầu:

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện:

-Trò chơi “Diệt các con vật có hại” :

-GV phổ biến trò chơi hướng dẫn cách chơi . 2.Phần cơ bản :

a.Đội hình đội ngũ :Ôn quay sau, đi đều vòng phải, đứng lại - GV hướng dẫn.

-Oân đi đều vòng phải, đứng lại .

-Ôn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN nêu trên :, GV điều khiển.

b.Trò chơi vận động:

-Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”

-GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.

-GV cho một tổ chơi thử rồi cho cả lớp chơi 1-2 lần, cuối cùng cho cả lớp thi đua. GV Quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.

3.Phần kết thúc:

-Tập hợp HS thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng

-GV cùng HS hệ thống bài:

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài chuẩn bị ở nhà. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 18-22 14-15 2 – 3 2 – 3 2 – 3 5 – 6 4 - 5 phút 1-2 lần 4-6 phút 2-3 phút 1 - 2 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. hàng- Điểm số – Báo cáo -Cả lớp chúc GV khoẻ. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.

-Hs tham gia chơi. -Lớp trưởng điều khiển. -Cả lớp ôn tập. -Lớp trưởng điều khiển. -Cả lớp theo khẩu lệnh của GV.

-Cả lớp tham gia chơi. HS thực hiện trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ĐỊA LÍ TRUNG DU BẮC BỘ I-MỤC TIÊU:

- Học xong bài này ,HS biết :

- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ .

- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ .

- Nêu được quy trình chế biến chè .

- Dựa vào tranh ,ảnh ,bảng số liệu để tìm kiến thức . - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ hành chính Việt Nam . - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ . III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH

1-Ổn định :

2-KTBC:Tiết trước em học Địa lí bài gì?

-Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?

- GV nhận xét ,tuyên dương . 3-Bài mới :

- Giới thiệu bài :Chúng ta đã được biết được thiên nhiên và những hoạt động của người miền núi ,nằm giữa vùng đồng bằng và miền núi Bắc Bộ là gì ,hôm

nay cô trò ta tìm hiểu trong bài : “Trung du Bắc Bộ” (ghi bảng).

HOẠT ĐÔNG1: * Vùng trung du :

- HS quan sát tranh vùng trung du Bắc Bộ(nếu có)hoặc dựa vào SGK,để biết :

+Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi ở đây như thế nào?

+ Mô tả sơ lược vùng vùng trung du ?

+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?

- GV nhận xét ,bổ sung ,treo bản đồ hành chính Việt Nam chỉ cho HS biết những tỉnh có vùng đồi trung du (Thái Nguyên,Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang).

-Hòi:Vùng trung du Bắc Bộ như thế nào?(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 2:

* Trồng những loại cây gì ….

- Dựa vào hình 1vàhình 2 cho biết :

+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? + Hình 1và 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?

+ Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ Địa lí tự nhiên VNà ?

+ Em biết gì về chè Thái Nguyên ? + Chè ở đây được trồng để làm gì ?

+ Trong những năm gần đây ,ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?

+ Quan sát hình 3và nêu quy trình chế biến chè?

- GV nhận vét ,bổ sung.,Kết luận:Trung du trồng chè và cây ăn quả .(ghi bảng).

HOẠT ĐỘNG 3:

* Hoat ïđộng trồng rừng và cây công nghiệp:

- Cho HS quan sát tranh đồi trọc , hình 4 SGK và vốn hiểu biết của các em. để biết .

+ Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống ,đồi - Hát

- HS trả lời .

- HS nhắc lại tựa bài.

- Hoạt động cá nhân ,đọc SGK . - HS trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung . - Vùng đồi . - Đỉnh tròn ,sườn thoải,xếp cạnhnhau như bát úp . - Vùng đồi ,đỉnh tròn,sườn thoải, xếp cạnh nhau như cái bát úp .

- Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi .

- Đỉnh tròn ,sườn thoải … - Hoạt động nhóm (một bàn) - HS thảo luận ,đại diện nhóm trình bày trước lớp .

-Cam,chanh,dứa vải,chè... - Chè và vải .

- HS chỉ trên bản đồ. - Thơm ngon …

- Để phục vụ nhu cầu và xuất khẩu.

- Cây ăn quả…. - HS nêu quy trình.

trọc ?

+ Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?

+ Dựa vào bảng số liệu,nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đâytăng hay giảm? .

- Liên hệ thực tế – Giáo dục tư tưởng :

Trong đời sống ,có nhiều địa phương thường tổ chức trồng cây gây rừng do nhà nước phát động thi đua lập thành tích nhằm chống lũ lụt và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp .Các em cần có ý thức tham gia vào việc trồng cây do nhà trường hoặc địa phương tổ chức .

4-Củng cố :

- Em hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ?

- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những cây gì? - Cho HS đọc bài .

*Trò chơi: Mô tả sơ lược về trung du .

- Nội dung như sau: cô có các tấm bìa ghi sẵn các đặc điểm mô tả về trung du ,các em chọn bìa phù hợp với đặc điểm của trung du và gắn lên bảng.

- Cách chơi : Chia làm 2 nhóm ,mỗi nhóm 4HS tiếp sức nhau hoàn thành trên bảng:

+ Trung du Bắc Bộ là một vùng……,……., …. + Chè trồng để………

- GV nhận xét tuyên dương.

5-Dặn dò: Về nhà Xem trước bài “Tây Nguyên”và phiêú học tập ../. sát tranh đồi trọc và hình 4),trình bày trước lớp . -Vì rừng bị khai thác cạn kiệt ,do đốt phá rừng để trồng trọt…. - Tích cực trồng rừng, cây công nghiệp,cây ăn quả để che phủ đồi . - Diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ tăng lên. -Hoạt động cả lớp . - HS nêu - HS đọc bài học SGK. - Hoạt động nhóm ,cử 4 bạntham gia trò chơi ,các HS khác cổ vũ.

- Học sinh lắng nghe.

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG

TIẾT 1 : I – MỤC TIÊU :

- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường

- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

* GV :

- SGK, mẫu được khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - Len sợi chỉ khâu

- Kim, chỉ, kéo, phấn vạch * HS :

- SGK

- Hai mảnh vải sợi bông 10 → 15cm

- Kim, chỉ khâu, bút chì, thước kẻ, kéo. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1’). Lớp hát. 2/ KTBC : (4’).

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - 2 HS khâu mũi thường 3/ Bài mới :

Nội dung - TG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Giới thiệu : 2’ Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét vật mẫu (8’) Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật (12’)

Các em đã được học cách khâu mũi thường và cách ghép từng mảnh vải lại để khâu mũi thường như thế nào đó là điều mà cô và các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

- GV ghi tựa

- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải

- Các em có nhận xét gì về đường khâu của 2 mảnh vải úp vào nhau ?

- GV nhận xét bổ sung

+ Các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.

* GV : Đường khâu ghép hai mép vải có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo …

- Đưa mẫu vật.

- Cũng có thể là đường thẳng như đường

khâu túi đựng, khâu áo gối → GV đưa

vật mẫu.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) hoặc tranh đính bảng

- Dựa vào hình (1) nêu cho cô cách vạch dấu đường khâu ?

- GV bổ sung :

+ Vạch dấu đường khâu trên mặt trái có thể chấm các điểm cách đều nhau từ

4mm → 5mm trên đường vạch dấu để

khâu cho đều.

- Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3 (SGK)

- Khâu lược 2 mép vải là khâu như thế nào ?

- Bổ sung chốt ý :

+ Khâu lược để cố định hai mép vải, úp mặt phải của hai mảnh vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược, sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật thẳng rồi mới khâu tiếp.

- GV cho HS quan sát hình 3 (a, b) - Khâu ghép 2 mép vải được thực hiện

- HS lắng nghe - 2 HS nhắc tựa - HS quan sát - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát - HS quan sát - HS quan sát - HS trả lời - Nhận xét

- 1 HS thực hiện trên bảng thao tác vạch dấu trên vải.

- HS quan sát - HS nêu - Nhận xét

4 Củng cố : 4’ 5/ Dặn dò : 1’ như thế nào ? - GV chốt bổ sung :

+ Theo 3 bước : Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của 1 mảnh vải – Khâu lược ghép hai mép vải – Khâu thường theo đường dấu.

- Hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu ? (Kiến thức cũ)

+ Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải, luồn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên tạo thành vòng tròn.

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

- GV cho HS xâu chỉ qua kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

- Nhận xét

- Hỏi lại nội dung bài

- 1 → 2 HS khâu ghép

- Giáo dục các em yêu thích sản phẩm - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết sau. - Nhận xét tiết học - 1 → 2 HS thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn - HS quan sát - HS trả lời - Nhận xét - HS trả lời - Nhận xét - 2 HS đọc - Thực hành 2 – 3 em - Nhận xét - HS lắng nghe

Một phần của tài liệu giáo an l4 Tuùan 5 cả tăng buổi (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w