1. Sự truyền âm trong không khí.
C1: Hiện tượng xảy ra với quả cầu treo gần trống 2: rung động và lệch khỏi vị trí cân bằng. Chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.
C2: Quả cầu bấc thứ 2 có biên độ dao động nhỏ hơn quả cầu thứ 1. Độ to của âm giảm dần khi càng xa nguồn âm. * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * GVBM - Vũ Thị Hồng Minh Trang 28 Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần :14 – tiết :14
* Yêu cầu HS đọc phần 2 để bố trí TN H13.2 và làm TN. - Cho HS trả lời câu C3. * Yêu cầu HS đọc phần 3 và trả lời các câu hỏi:
+ TN H13.3 cần dụng cụ gì? + Tiến hành TN ntn?
- Giáo viên bố trí TN, làm TN, yêu cầu HS quan sát TN và lắng nghe.
- Cho HS trả lời câu C4. * Yêu cầu HS đọc phần 4. - GV treo H13.4, cho HS quan sát. GV giới thiệu dụng dụ TN và cách làm TN. - Cho HS trả lời câu C5. * Yêu cầu HS thảo luận để rút ra kết luận.
* HS đọc phần 2 để bố trí TN H13.2, làm TN. - HS trả lời câu C3. * HS đọc phần 3 và trả lời câu hỏi của GV. - HS quan sát TN giáo viên làm và lắng nghe. - HS trả lời câu C4. * HS đọc phần 4.
- HS quan sát H13.4 và nghe GV giới thiệu dụng cụ TN và cách làm TN.
- HS trả lời câu C5. * HS thảo luận để rút ra kết luận.
2. Sự truyền âm trongchất rắn. chất rắn.
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn.
3. Sự truyền âm trongchất lỏng. chất lỏng.
C4: Âm truyền đến tai qua những môi trường rắn, lỏng và khí.
4. Âm có truyền đượctrong môi trường chân trong môi trường chân không hay không?
C5: Âm không truyền qua chân không.
* Kết luận:
- … rắn, lỏng, khí … chân
không.
- … xa … nhỏ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc truyền âm.(5’)
* Yêu cầu HS đọc phần 5 và trả lời câu hỏi: “Trong các môi trường khác nhau, âm truyền đi với vận tốc ntn?” - Cho HS làm câu C6.
- HS đọc phần 5 và trả lời câu hỏi của GV. - HS làm câu C6.
5. Vận tốc truyền âm.C6: Vận tốc truyền âm C6: Vận tốc truyền âm trong nước lớn hơn trong không khí và nhỏ hơn trong thép.
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò.(10’)
* Cho HS làm câu C7.
* Cho HS làm câu C8. (Tuỳ theo HS cho VD)
* Cho HS làm câu C9.
* Dặn HS về nhà học bài và làm các BT trong SBT. Đọc “Có thể em chưa biết”. Xem bài mới.
- HS làm câu C7. - HS làm câu C8.
- HS làm câu C9.
II. Vận dụng.
C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí.
C8: Khi người thợ lặn, lặn xuống nước vẫn nghe tiếng khua mái chèo trên mặt nước.
C9: Vì mặt đất là chất rắn truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất.
IV. Rút kinh nghiệm:
* * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * *
BAØI 14: PHẢN XẠ ÂMTIẾNG VANG TIẾNG VANG
--- ---I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. - Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém. - Kể tên một ứng dụng phản xạ âm.
II. Chuẩn bị:
-1 giá đỡ, 1 tấn gương, 1 nguồn phát âm, 1 bình nước.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.(10’)
* Bài cũ: (gọi 3 HS)
- Đọc thuộc ghi nhớ bài 13 và làm bài tập 13.1 SBT.
- Làm bài 13.2 và 13.3 SBT. - Làm bài 13.4 SBT.
* ĐVĐ: Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài gọi là sấm rền. Tại sao lại có tiếng sấm rền? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu hiện tượng đó.
- 3 HS lên bảng trả bài.
- HS nghe sự trình bày của giáo viên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phản xạ âm và tiếng vang.(10’)
* Y/c HS đọc mục I và trả lời câu hỏi: + Tiếng vang là gì? Âm phản xạ là gì? - Cho HS làm câu C1. - Cho HS làm câu C2. + Giáo viên chốt ý: Âm phản xạ có vai trò khuếch đại nên ta nghe được âm to hơn.
- HS đọc mục I và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS làm câu C1. - HS làm câu C2.