Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).

Một phần của tài liệu VL7( 3cot) (Trang 25 - 26)

thấp (âm trầm).

* Thí nghiệm 2: C3:

- … chậm âm phát ra thấp. - … nhanh âm phát ra cao.

* Thí nghiệm 3: C4: - … chậm …, âm … trầm. - … nhanh, âm … bổng. * Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng cao(thấp). Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò.(10’) * Hướng dẫn HS làm câu C5.

* Yêu cầu HS làm câu C6. (Nếu có đàn cho HS làm thí nghiệm)

* GV làm lại TN H11.3 + H11.4, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe âm phát ra và làm câu C7. * Dặn HS về nhà học bài và làm các BT trong SBT. Xem bài mới. - HS làm câu C5. - HS làm câu C6. - HS quan sát TN giáo viên làm, lắng nghe âm phát ra và làm câu C7. - HS nghe dặn dò của giiáo viên.

III. Vận dụng:

C5: Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn. Vật có tần số 50 Hz dao động phát ra âm thấp hơn.

C6: Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp, tần số nhỏ. Khi vặn căng nhiều thì âm phát ra cao, tần số dao động lớn.

C7: Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa

* * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * *

IV. Rút kinh nghiệm:

BAØI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM

---  ---I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra. - Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh 2 âm.

II. Chuẩn bị:

- 1 thước đàn hồi dài 20cm – 30cm. - 1 cái trống và dùi gõ.

- 1 con lắc bấc.

III. Tổ chức hoạt động của học sinh:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.(10’)

* Bài cũ: (Gọi 2 HS)

- Tần số là gì? Đơn vị tần số? Âm phát ra như thế nào khi tần số lớn, nhỏ?

- Làm bài tập 11.2, 11.4SBT.

* ĐVĐ: Có người thường có thói quen nói to, có người nói nhỏ. Song khi người ta hét to thấy bị đau cổ. Vậy khi nào nói được to, khi nào nói được nhỏ? Tại sao nói to quá lại thấy đau cổ họng?

- HS nghe sự trình bày của giáo viên.

Một phần của tài liệu VL7( 3cot) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w