Bài tập Bài 15.2 SBT

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 học kì I chuẩn mới (Trang 45)

lên tóm tắt đề bài

HS đọc bài và lên tóm tắt .

GV: yêu cầu HS nhắc lại công thức tính công suất

HS nhắc lại

GV gọi 1 HS lên làm bài, các bạn ở dưới tự hoàn thành vào vở.

HS làm bài

I. Nhắc lại kiến thức

1. Công suất: Là công thực hiện được

trong một đơn vị thời gian. Công thức P=A/t

Trong đó P là công suất (W)

A là công thực hiện được (J) T là thời gian thực hiện (s)

2. Cơ năng: Vật có cơ năng khi vật có

khả năng sinh công

Cơ năng = động năng + thế năng

Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng vật.

Thế năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và khối lượng vật.

II. Bài tậpBài 15.2 SBT Bài 15.2 SBT Tóm tắt t=2h=7200s A=40.10000=400000J P=?W Bài làm

Công suất của người đi bộ là P=A/t=400000/7200=55,6W

HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. GV: yêu cầu HS đọc bài 16.4 SBT HS đọc bài

GV gợi ý: đinh ngập sâu vào tường→đinh chuyển động dần vào tường→do búa chuyển động đập vào đinh→năng lượng của búa là năng lượng?

HS trả lời

Bài 16.4 SBT

Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa, năng lượng đó là động năng.

D. Củng cố

Nhắc lại kiến thức cơ bản cần ghi nhớ

E. Hướng dẫn học ở nhà

Làm bài tập SBT phần công suất và cơ năng Làm bài tập phần tổng kết chương.

Tiết 23: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của phần cơ học 2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải các bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ: trung thực, tập trung trong học tập

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT.

2. Học sinh: Ôn tập theo câu hỏi và bài tập tổng kết chương I.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: tổng hợp, phân tích.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Tổ chức lớp 8A 8BB. Kiếm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. B. Kiếm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

C. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết.

GV: Chuyển động cơ học là gì?

HS: Là sự thay đổi vị trí theo thời gian của vật này so với vật khác.

GV: Hãy lấy một ví dụ về chuyển động? HS: Đi bộ, đi xe đạp.

GV: Hãy viết công thức tính vận tốc? đơn vị? HS: Trả lời

GV: Chuyển động không đều là gì? HS: Là CĐ có vận tốc thay đổi.

GV: Hãy nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ?

HS: Trả lời

GV: Thế nào là 2 lực cân bằng?

HS: Là 2 lực ngược hướng và có cường độ bằng nhau. GV: Hãy phát biểu định luật về công?

HS: Nêu như ở sgk

GV: Công suất cho ta biết gì?

HS: Cho ta biết khối lượng của công việc làm trong một thời gian.

GV: Thế nào là sự bào toàn cơ năng HS: Nêu ĐL ở sgk

Hoạt động 2: Ôn phần bài tập

GV: Hãy chọn câu trả lời đúng

- Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn là hai lực gì?

HS: Cân bằng

I. Lý thuyết

1.Chuyển động cơ học là gì?

2.Hãy lấy một ví dụ về chuyển động 3.Hãy viết công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc?

4.Chuyển động không đều là gì? 5.Hãy nêu đặc điểm và cách biểu diễn lực bằng vectơ.

6.Thế nào là hai lực cân bằng 7.Hãy phát biểu định luật về công? 8.Công suất cho ta biết gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9.Thế nào là sự bảo toàn cơ năng.

HS: Xô người về trước

GV: Cho hs thảo luận BT1 trang 65 sgk. HS: Thảo luận 2 phút

GV: Ta dùng công thức nào để tính? HS: V = tS

GV: Cho hs thảo luận BT 2 trang 65 sgk HS: Thảo luận 2 phút

GV: Để giải bài này ta dùng công thức nào? HS: P = SF

GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Thực hiện Bài tập 1 (trang 65- sgk) Giải V1 = 1 1 t S = 25 100 = 4 m/s V2 = 2 2 t S = 20 50 = 2,5 m/s V = 20 25 50 100 2 1 2 1 + + = + + t t S S = 3,3 m/s Bài tập 2 (trang 65 sgk) Giải: a, P = SF = 150450.10.2.4 = 6.104 N/m b, P = 2 S F = =150450.10.2.4 =6.104 (N/m) D. Củng cố

Giải ô chữ hàng ngang, hàng dọc trong SGK-66

E. Hướng dẫn học ở nhà

Làm các bài còn lại trong SGK – 65

TUẦN

Tiết 24: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO.

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách

gián đoạn từ các hạt riêng biệt và giữa chúng có khoảng cách.

2. Kĩ năng: Hiểu rõ về cấu tạo của vật để giải thích các hiện tượng 3. Thái độ: Hứng thú, tập trung trong học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: Hai bình thủy tinh trụ đường kính 30cm, khoảng 100 cm3 nước.

2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thực hành.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 học kì I chuẩn mới (Trang 45)