Câu 1: Vận tốc của một vật thay đổi khi
A. Nó không tác dụng lên vật khác C. Có một lực tác dụng lên nó B. Không có vật nào tác dụng lên nó D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Trong các lực sau đây, lục nào là áp lực
A. Trọng lượng của người ngồi trên ghế C.Trọng lượng của quả cầu treo trên sợi dây B. Lực kéo của dầu tàu D. Lực ma sát tác dụng lên vật
Câu 3. Lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào
A.Bản chất của vật nhúng vào chất lỏng C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và vật
B. Hình dạng của vật nhúng vào chất lỏng
D. Phần thể tích của vật chiếm chỗ trong chất lỏng và trọng lượng riêng của chất lỏng
Câu 4 : Nhúng một vật vào trong chất lỏng, khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác si
mét thì
A. Vật bị chìm C. Vật lơ lửng B. Vật lúc nổi lúc chìm D. Vật nổi lên
Câu 5 : Cơ năng của một vật bằng
A. Tổng động năng và thế năng B. Hiệu động năng và thế năng
C. Tích động năng và thế năng D. Thương của động năng và thế năng
Câu 6 : Đơn vị của công là
A. J (Jun) B. N (Niuton) C. W (oát) D. J/s
Câu 7 : Bỏ thỏi đường vào ly nước nóng và ly nước lạnh
A. Thỏi đường tan trong ly nước nóng nhanh hơn B. Thỏi đường tan trong ly nước lạnh nhanh hơn C. Đường tan trong nước nóng và nước lạnh như nhau.
D. Thỏi đường không tan trong nước lạnh.
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng D. Nhiệt độ của vật.
II. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1 (4 điểm)
a. Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không quấy cũng chỉ sau mọt thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã cõ màu mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?
b. Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà e đã được học ?
Câu 2 (2 điểm)
a. Người ta dùng cần cẩu để năng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này
b. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ. Tính vận tốc chuyển động của xe.
TUẦN
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tìm được VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt và so sánh được tính chất dẫn nhiệt
của chất rắn, lỏng, khí.
2. Kĩ năng: Làm được TN về sự dẫn nhiệt 3. Thái độ: Tập trung, hứng thú trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Giáo viên: Các dụng cụ làm TN hình 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk. 2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ sgk.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thực hànhIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Tổ chức lớp 8A 8BB. Kiểm tra bài cũ B. Kiểm tra bài cũ
GV: Tại sao nước trong ao, hồ, sông, suối nlại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước
C. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt.
GV: Bố trí TN như hình 22.1 sgk. Cần mô tả cho hs hiểu rõ những dụng cụ TN. Em hãy quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra?
HS: Các đinh từ A -> B lần lược rơi xuống GV: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? HS: Nhiệt đã truyền làm sáp nóng chảy ra GV: Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào? HS: a,b,c,d,e
GV: Sự truyền nhiệt như vậy ta gọi là sự dẫn nhiệt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt các chất
GV: Làm TN hình 22.2 sgk HS: Quan sát
GV: Cho hs trả lời C4
HS: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. GV: Trong 3 chất đó, chất nào dẫn điện tốt nhất? HS: Đồng
GV: Làm TN như hình 22.3 sgk HS: Quan sát
GV: Khi nước phía trên ống nghiệm sôi, cục sáp có chảy ra không?
HS: Không chảy vì chất lỏng dẫn nhiệt kém. GV: Bố trí TN như hình 22.4 SGK
HS: Quan sát
GV: Khi đáy ống nghiẹm nóng thì miệng sáp có