9-Trình bày nhiệm vu, yêu cầu kỹ thuật, nguyên tắc làm việc, nguyên tắc cấu tạo của các máy chính trong dây chuyền SX Bánh bích quy (chú ý : thể hiện

Một phần của tài liệu Đồ án máy và thiết bị dùng trong công nghệ thực phẩm (Trang 31)

- Máy ép mía Máy ép mía

9-Trình bày nhiệm vu, yêu cầu kỹ thuật, nguyên tắc làm việc, nguyên tắc cấu tạo của các máy chính trong dây chuyền SX Bánh bích quy (chú ý : thể hiện

bằng các hình vẽ đơn giản)

- Máy trộn - Máy cán bột

- Máy định hình bánh

1.1. Lò nướng bánh Máy trộn bột trong sản xuất bánh qui 1.1. Đặc điểm và cấu tạo

Hình 1: Máy trộn bột

Thường sử dụng máy trộn kiểu cánh loại có trục ngang. Máy trộn có thùng trộn đặt cố định hoặc quay được để dễ dàng cho và lấy nguyên liệu. Cánh trộn thì được gắn trên trục quay nằm ngang ở trong thiết bị, nó có thể sử dụng những hình dạng khác nhau. 1.2.2. Hoạt động

Hoạt động theo nguyên lý trộn cơ khí chất lỏng và chất rắn. Trước khi máy trộn làm việc thì các nguyên liệu thuộc pha rắn nằm ở đáy thùng trộn. Khi cánh quay bắt đầu hoạt động thì các hạt phân bố dần vào trong chất lỏng, đồng thời chất rắn được chất lỏng thấm ướt. Kết quả tạo thành bột nhão đặc sệt, tạo hình tốt và giữ được hình dạng khi tạo hình.

2. Máy cán

Bột sau khi được nhào trộn trở nên đồng nhất, ẩm đều và dẻo dai nó được đưa tới bộ phận phân phối để đưa vào hệ thống máy cán.

Máy cán bột làm cho bột có kích thước theo yêu cầu, đồng đều, nhẵn mịn và tăng độ dẻo dai, đồng nhất ngoài ra còn giúp giảm bớt lượng không khí trong khối bột. Công đoạn này góp phần quyết định độ xốp, độ bền của bánh và sự đồng đều của bánh sau này.

2.2. Phân loại

- Máy cán bột dạng trục - Máy cán bột dạng băng tải 2.2.1 Máy cán bột dạng trục

2.1. Cấu tạo

Gồm ba cặp trục: cán thô, cán bán tinh và cán tinh.

Mỗi cặp trục có hai tấm gạt bột gắn sát để bóc lá bột ra khỏi khe hở giữa hai trục.

Các trục có thể khác hoặc cùng đường kính, ngược chiều nhưng cùng vận tốc để có thể dẫn bột đi qua.

2.2.1.2. Nguyên lý hoạt động

Máy cán dựa vào chuyển động ngược chiều của hai trục cán để kéo lá bột đi qua khe hở giữa hai trục cán ép sản phẩm lại để tạo ra hình dáng và kích thước như mong muốn. Để không làm phá vỡ cấu trúc của lá bột thì vận tốc của hai trục phải bằng nhau nhưng ngược chiều. Để điều chỉnh độ dày của lá bột qua máy cán thì điều chỉnh khoảng cách khe hở giữa hai trục bằng cơ cấu trục vít đai ốc.

Kích thước các trục và khoảng cách khe hở giữa các trục giảm dần từ cán thô đến cán tinh còn vận tốc thì tăng dần.

2.2.2. Máy cán bột băng tải

Khi bột được cán thường bị nứt vỡ làm hỏng cấu trúc của khối bột. Đặc biệt là bột lúa mì Đan Mạch và một vài loại bột có chứa bơ, khi cán thành tấm các lớp bơ chên giữa khối bột vỡ ra trước

khi bột tự nó vỡ ra. Mục tiêu cán bột ra thành từng tấm có độ dày xác định trước, tránh làm vỡ cấu trúc bột, đặt biệt là bột lúa mì hoặc bột có chứa bơ thực vật.

2.2.2.1. Cấu tạo

Hình 3: Sơ đồ máy cán bột băng tải

- Nguyên lý: không nhất thiết bột phải ở dạng khối, bột vào máy nhờ băng tải. Các con lăn được định vị trên xích định hướng và có liên quan với nhau trong một trật tự nhất định, đi theo một hướng xuống nghiêng đối với băng tải 1( bên dưới) và di chuyển ở tốc độ lớn hơn băng tải 1 nên nhẹ nhàng cán bằng các khối bột. Sau khi được cán, để tránh nhăn bột, tấm bột được chuyển qua con lăn băng tải thứ hai, tiếp giáp với băng tải đầu tiên với tốc độ nhanh hơn.

Một phần của tài liệu Đồ án máy và thiết bị dùng trong công nghệ thực phẩm (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w