II I Các giải pháp: Một số biện pháp s phạm giúp học sinh ghi nhớ
3.4.2. Trong giờ học ngoại khúa
3.4.2.1. Tổ chức cho HS tự đọc sỏch:
Đọc sỏch là một hỡnh thức cú hiệu quả rừ rệt, bổ sung kiến thức cơ bản mà HS đó học trong giờ nội khúa. Đọc sỏch giỳp cỏc em rốn luyện khả năng làm việc độc lập với tài liệu. Đõy là một hỡnh thức đơn giản, dễ làm nhưng lại cú hiệu quả giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển cao. Cú nhiều hỡnh thức đọc sỏch cú thể ỏp dụng: đọc từng cỏ nhõn hay đọc theo tập thể. Tuy nhiờn đọc sỏch dưới hỡnh thức nào thỡ cũng cần cú sự định hướng của GV về loại sỏch, nội dung sỏch cho phự hợp với từng nội dung bài học.
Vớ dụ: Khi dạy bài 14: “Ba lần khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng – Nguyờn thế kỷ XIII”, GV cú thể hướng dẫn HS đọc cuốn: "Sổ tay nhõn vật lịch sử Việt Nam" của Phan Đại Doón, hay cuốn "Việt sử giai thoại" tập 3, tập 4, tập 5 của Nguyễn Khắc Thuần.
Để cỏc em đọc sỏch hiệu quả, cú trọng tõm, trọng điểm, GV cần định hướng cho cỏc em bằng một số yờu cầu cụ thể. Vớ như khi đọc cuốn: "Sổ tay nhõn vật lịch sử Việt Nam", cỏc em cần tỡm hiểu thõn thế sự nghiệp của Trần Quốc Tuấn và trả lời được cõu hỏi: Tinh thần yờu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua những hành động nào? Cõu núi: "Nếu bệ hạ muốn hàng xin hóy chộm đầu thần trước đó" được núi trong hoàn cảnh nào? í nghĩa của cõu núi này đối với hoàn cảnh đất nước lỳc đú?
Thụng qua cỏc cõu hỏi cụ thể sẽ giỳp HS hiểu sõu sắc hơn về khớ phỏch hiờn ngang của Trần Quốc Tuấn, thấy được vai trũ của ụng trong việc lónh đạo nhõn dõn khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng - Nguyờn.
Việc hướng dẫn HS đọc sỏch tham khảo cũng phải được thực hiện cho phự hợp với từng địa phương. Ở những thành phố lớn, những khu vực phỏt triển
cú hệ thống thư viện, mạng lưới thụng tin Internet tiện lợi, GV chỉ cần cho HS tờn sỏch, tờn tỏc giả, giới thiệu sơ qua nội dung sỏch để kớch thớch sự tũ mũ, ham hiểu biết của cỏc em, sau đú để cỏc em tự tỡm kiếm tư liệu sẽ phỏt huy được tớnh tự giỏc, độc lập của cỏc em. Nhưng đối với những khu vực khú khăn, đặc biệt là miền nỳi và hải đảo, những nơi khụng cú điều kiện thuận lợi về thư viện, hệ thống thụng tin thỡ GV cần phải cung cấp tài liệu để cỏc em phụ tụ và tự đọc.
3.4.2.2. Hướng dẫn xõy dựng hồ sơ tư liệu để bổ sung kiến thức cho HS:
Việc xõy dựng và sử dụng hồ sơ tư liệu trong dạy học lịch sử cú tỏc dụng bổ sung và làm rừ hơn kiến thức cơ bản trong SGK, giỳp cỏc em nắm chớnh xỏc, hệ thống kiến thức cơ bản đó được học trờn lớp. Hồ sơ tư liệu càng phong phỳ, càng cú ý nghĩa quan trọng trong việc khụi phục, tỏi hiện lại bức tranh quỏ khứ lịch sử đỳng như nú đó tồn tại. Việc hướng dẫn HS tự lập hồ sơ tư liệu cũn phỏt huy năng lực tự làm việc độc lập của HS.
Hồ sơ tư liệu bao gồm cỏc loại tài liệu thành văn, tài liệu là tranh ảnh và tài liệu vật chất, nhưng đối với HS thỡ chỳ trọng vào hai loại tài liệu thành văn và tranh ảnh.
Vớ dụ: Khi dạy bài 15: “Sự phỏt triển kinh tế, văn húa thời Trần”, GV hướng dẫn cho HS lập hồ sơ tư liệu với cỏc tài liệu như sau:
Tài liệu thành văn: cú cỏc cõu chuyện về cỏc nhõn vật: Trần Nhõn Tụng, Trần Quốc Tuấn, Trần Khỏnh Dư, Lờ Lợi, Nguyễn Trói...đõy đều là những nhõn vật lỗi lạc, cú ảnh hưởng lớn trong lịch sử, hiểu thờm về nhõn cỏch, tài năng của họ sẽ giỳp cỏc em hiểu thờm một nguyờn nhõn tại sao dõn tộc ta lại cú thể đỏnh thắng những kẻ thự hung bạo nhất.
Việc sưu tập cỏc tỏc phẩm văn học như: "Nam quốc sơn hà", "Hịch tướng sĩ", "Bỡnh Ngụ đại cỏo",... những tỏc phẩm này sẽ là nguồn bổ sung tư liệu quý giỏ cho cỏc sự kiện lịch sử, làm rừ hơn lịch sử và rất thuận lợi cho việc ghi nhớ của HS:
Bài thơ thần "Nam quốc sơn hà": đõy được coi là Tuyờn Ngụn éộc Lập đầu tiờn của nước Việt Nam, hồi thế kỷ XI.
“Hịch Tướng sĩ” của Trần Hưng Đạo được khắc ghi trờn phự điờu mới dựng tại cụng viờn Bạch Đằng (Nha Trang).
Cuốn sỏch "Bỡnh Ngụ Đại Cỏo" của Nguyễn Trói nặng 200kg.
Tài liệu tranh, ảnh: Bờn cạnh tài liệu thành văn thỡ tài liệu tranh, ảnh cũng cú vai trũ quan trọng khụng kộm để giỳp học tập. GV hướng dẫn cỏc em sưu tầm những bức tranh, ảnh về cỏc nhõn vật lịch sử tiờu biểu, điều này cú ý nghĩa rất lớn trong việc tạo biểu tượng nhõn vật.
Ngoài ra trong hồ sơ tư liệu cũng khụng thể thiếu được lược đồ cỏc cuộc khỏng chiến, sử dụng lược đồ để học diễn biến cỏc trận đỏnh khiến cỏc em hiểu bài hơn, đồng thời rốn luyện kỹ năng thực hành bộ mụn.
3.4.2.3. Tổ chức trao đổi, thảo luận theo chủ đề:
Mỗi giờ học trờn lớp chỉ cú khoảng 45 phỳt nhưng GV lại phải truyền tải cho khối HS lượng kiến thức lớn. Vỡ vậy, GV chỉ cú thể cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản nhất. Chớnh vỡ vậy việc tổ chức cỏc buổi thảo luận, trao đổi theo những chủ đề lớn giỳp HS hiểu rừ hơn những vấn đề lịch sử quan trọng của thế giới và của dõn tộc. Đõy cũng là diễn đàn để cỏc em bày tỏ ý kiến, quan
điểm cỏ nhõn của bản thõn và giỳp cỏc em rốn luyện kỹ năng núi, trỡnh bày một vấn đề rừ ràng trước tập thể.
Để thu hỳt được sự tham gia nhiệt tỡnh của HS, GV phải biết lựa chọn những chủ đề phự hợp với trỡnh độ nhận thức của cỏc em, liờn quan trực tiếp đến những nội dung kiến thức mà cỏc em đó học ở bài nội khúa.
Vớ dụ: Trong khi học phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XV GV, cú thể lựa chọn chủ đề: í nghĩa bước ngoặt của hai sự kiện: chiến thắng Bạch Đằng năm 938 và Ngụ Quyền xưng vương năm 939?
Hoặc chủ đề: Nguyờn nhõn thắng lợi của cỏc cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược từ thế kỷ X – XV? Liờn hệ với thực tế hiện nay?
Khi thảo luận hai chủ đề này, GV kết hợp với hỡnh thức làm việc theo nhúm. GV chia lớp thành nhiều nhúm: một lớp cú 36 HS thỡ chia thành 6 nhúm, cứ 3 nhúm thảo luận theo một chủ đề. Việc hoạt động theo nhúm khiến cỏc em phỏt triển năng lực hoạt động hợp tỏc, sự giỳp đỡ lẫn nhau trong học tập.
Khi thảo luận, cỏc nhúm sẽ trỡnh bày ý kiến của mỡnh, bảo vệ ý kiến mà mỡnh cho là đỳng. GV là người theo dừi, quan sỏt quỏ trỡnh làm việc, uốn nắn những hiểu biết sai lầm của cỏc em. Cuối cựng, hướng dẫn cỏc em đi đến những kết luận khoa học, chớnh xỏc nhất.
Vớ dụ: Ở chủ đề thứ hai, cỏc em phải thấy được nguyờn nhõn của từng cuộc khỏng chiến, trờn cơ sở đú cỏc em so sỏnh và thấy được nguyờn nhõn chung xuất hiện trong tất cả cỏc cuộc khỏng chiế chớnh là tinh thần yờu nước và đoàn kết dõn tộc. Cỏc em thấy được truyền thống yờu nước đoàn kết toàn dõn tộc là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt trong lịch sử dõn tộc. Tinh thần đú khụng chỉ thể hiện trong cỏc cuộc khỏng chiến, cỏc cuộc chiến tranh vệ quốc mà cũn cả trong thời đại ngày nay, khi đất nước đó được hũa bỡnh, nhưng vấn đề Trường Sa và Hoàng Sa đang mỗi ngày trở nờn căng thẳng thỡ lũng yờu nước và truyền thống đoàn kết dõn tộc vẫn rất cần thiết. Từ đú hỡnh thành cho cỏc em trỏch nhiệm đối với đất nước với tư cỏch là một người chủ tương lai của đất nước.
Như vậy, với chủ đề thảo luận này, vừa giỳp HS củng cố thờm kiến thức lịch sử về cỏc cuộc khỏng chiến, đồng thời cũn cú tỏc dụng giỏo dục tỡnh cảm, ý thức trỏch nhiệm cho cỏc em.
3.4.2.4. Sử dụng cỏc cõu chuyện lịch sử nhằm giỳp HS bổ sung thờm những kiến thức cơ bản trong giờ học nội khúa:
Ở bất cứ nơi nào, ở đõu những cõu chuyện kể luụn luụn mang lại hiệu quả, đặc biệt là tớnh giỏo dục cao. Mụn lịch sử cũng khụng là ngoại lệ. Điều quan trọng là GV phải biết sử dụng những cõu chuyện đỳng lỳc, đỳng chỗ để phỏt huy được giỏ trị của cõu chuyện mà khụng làm mất thời gian của tiết học.
Khi kể chuyện GV phải biết chắt lọc, kể ngắn gọn và sau mỗi cõu chuyện phải biết đặt những cõu hỏi hoặc gợi ý cho HS nờu lờn suy nghĩ của mỡnh, từ đú giỏo dục tư tưởng cho cỏc em.
Những cõu chuyện kể trong giờ ngoại khúa cú thể do HS chuẩn bị do sự phõn cụng trước của GV hoặc do GV chuẩn bị.
Vớ dụ: Sau khi dạy xong phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X – XV, GV cú thể tổ chức một buổi ngoại khúa kể chuyện lịch sử cho cỏc em.
GV cú thể sử dụng những cõu chuyện kể về cuộc đời, thõn thế sự nghiệp của cỏc vị anh hựng dõn tộc như cỏc cõu chuyện sau:
* Cõu chuyện thứ nhất: Trần Hưng Đạo trả lời vua Trần.
Vào những năm trước cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng - Nguyờn lần thứ hai (1285), vua hỏi Trần Hưng Đạo: Năm nay đỏnh giặc thế nào?
Trần Hưng Đạo thưa: Năm nay đỏnh giặc nhàn.
Thế là vua Trần đưa ra một loạt cõu hỏi để nghe Trần Hưng Đạo trả lời: Nước cú thế hiểm đó đủ đỏnh giặc chưa?
Hưng Đạo thưa: Tõu bệ hạn chưa đủ ạ.
Vua lại hỏi: Binh khớ nhiều, lương nhiều đó đủ thắng giặc chưa? Hưng Đạo thưa: Tõu bệ hạ chưa đủ ạ.
Vua thay đổi sắc mặt, hỏi tiếp:Trẫm đó hỏi đủ ba điều, nhà ngươi vẫn bảo chưa đủ thỡ thế nào mới là đủ?
GV dừng lại một chỳt rồi hỏi HS: Vậy theo cỏc em thỡ Trần Hưng Đạo sẽ trả lời vua như thế nào? Để đỏnh được giặc thỡ cần cú điều gỡ ?
Sau đú GV tiếp tục cõu chuyện: Trần Hưng Đạo bỡnh tĩnh thưa:
- Thế hiểm như nước của vua Trụ nhà Ân mà vẫn bị Vũ vương diệt. Binh khớ, lương nhiều như nhà Hỏn mà chẳng đó thịt nỏt xương tan vỡ một tiếng sỏo trờn sụng ễ Đo. Tướng giỏi quõn nhiều như Bồ Kiờm nước Tần cuối cựng vẫn thua trận. Thần trộm nghĩ: Nước là nước chung của mọi người. Đỏnh giặc giữ nước khụng phải là chuyện của riờng ai. Thần nghe: í dõn là ý trời. Xin nhà vua dựa hẳn vào dõn thỡ đỏnh trận mười phần chắc thắng.
Trần Nhõn Tụng nghe thấy phải, bốn tõu với vua cha cho mở hội nghị Diờn Hồng.
Qua cõu chuyện này chẳng những HS hiểu thờm về tài năng của Trần Hưng Đạo, hiểu thờm về một ụng vua biết trọng hiền tài như Trần Nhõn Tụng mà cũn hiểu được một bài học quan trọng, kinh nghiệm quan trọng mà những nhà làm chớnh trị cần phải cú đú là phải biết dựa vào sức dõn, đoàn kết toàn dõn về một khối thống nhất.
Đỳng như Hồ Chủ Tịch cũng đó từng núi:
Dễ một lần khụng dõn cũng chịu. Khú vạn lần dõn liệu cũng xong.
* Cõu chuyện thứ hai:
Chuyện ly kỳ về tướng xứ Nghệ ăn đầu người đe giặc phương Bắc.
Nguyễn Biểu là tướng nhà Hậu Trần, quờ ở làng Bỡnh Hồ, huyện La Sơn, trấn Nghệ An (nay thuộc xó Yờn Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh). Theo sử sỏch, khụng rừ Nguyễn Biểu sinh năm nào nhưng ụng mất vào năm 1413.
ễng đỗ Thỏi HS thời cuối nhà Trần, làm quan đến chức Điện tiền Ngự Sử. Khi quõn Minh xõm lược nước ta, ụng phũ vua Trần Trựng Quang tổ chức khỏng chiến. ễng bị tướng nhà Minh là Trương Phụ sỏt hại một cỏch hốn hạ khi đại diện Vua Hậu Trần đi sứ sang trại giặc.
Một số tài liệu chộp rằng, vào năm 1413, quõn Minh đỏnh vào Nghệ An, vua Trựng Quang phải chạy vào Húa Chõu và sai Nguyễn Biểu đi sứ giảng hũa. Và vỡ biết rừ bản chất tàn bạo của giặc Minh, Nguyễn Biểu xỏc định rừ lần đi này là một sống mười chết. Nhưng với khớ phỏch của một tướng lĩnh nước Nam, ụng khụng hề run sợ.
Đoàn sứ giả do Nguyễn Biểu dẫn đầu mang sản vật và biểu cầu phong định đi sang nhà Minh, nhưng mới đến Nghệ An thỡ bị Trương Phụ bắt giữ lại. Khi nghe Nguyễn Biểu đề nghị hũa hoón, tướng giặc đó khước từ, nhưng tỏ vẻ là người trọng nghĩa, Phụ đó thiết tiệc chiờu đói.
Để đe dọa tinh thần sứ ta, Trương Phụ đó cho dọn cỗ tiệc đầu người nhằm "trả đũa" sự ngang tàng của Nguyễn Biểu.
Sử sỏch ghi: Trong căn phũng trang trớ lộng lẫy, một mõm cỗ đặt trờn chiếc sập gụ màu nõu sẫm. Chiếc lồng bàn đan bằng sợi ngà trắng toỏt chụp trờn mõm đồng trạm trổ tinh vi càng làm cho mõm tiệc thờm vẻ thanh lịch.
Cạnh mõm, một nậm và cỏi chộn đặt ngay ngắn trờn khay khảm xà cừ... Tuy nhiờn, khi tờn lớnh hầu nhấc chiếc lồng bàn ra thỡ cũng là lỳc Nguyễn Biểu sửng sốt về mõm cổ quỏi đản: Một cỏi đầu người!
Cỏi đầu của một người bất hạnh nào đú đó được luộc chớn, hai hàm răng nhe ra như trỳt oỏn hờn. Nguyễn Biểu khụng ngờ Trương Phụ dó tõm đến mức gõy ra trũ hung bạo nhường ấy. Đõy là cỏi đầu của ai vậy? Và tại sao Trương Phụ lại giở trũ này?
Để ứng phú với hành động man rợ quỷ quyệt của tướng giặc, Nguyễn Biểu khụng cú thỡ giờ suy nghĩ nhiều. Những chuyện đối đỏp thử thỏch với sứ giả xưa nay cú nhiều, Nguyễn Biểu đó từng nghe núi hoặc đọc trong sỏch vở. Nhưng đến mức này, Nguyễn Biểu chưa hề thấy.
Chắc chắn rằng đõy là đầu một người dõn lành đó bị Trương Phụ bắt và hành tội. Khụng ăn thỡ tờn tướng giặc cho là sứ giả hốn nhỏt, cũn ăn thỡ ghờ tởm mà lại ăn thịt đồng bào... Song, khụng chỳt do dự, Nguyễn Biểu ngồi xuống sập, ung dung rút rượu.
Sau uống một ngụm rượu khai vị, Nguyễn Biểu cầm đũa ngà moi đụi mắt chấm vào dấm muối nuốt một cỏch ngon lành và kiờu hónh ứng khẩu một bài thơ:
Ngọc thiệt, trõn tu đó đủ mựi, Gia hào thờm cú cỗ đầu người. Nem cụng, chả phượng cũn thua bộo,
Thịt gấu, gan lõn cũng kộm tươi, Cỏ lối lộc minh so cũng một, Vật bày thỏ thủ bội hơn mười, Kỡa kỡa ngon ngọt tày vai lợn, Trỏng sĩ như Phàn tiếng để đời.
Khụng dừng ở đú, Điện tiền Ngự sử Nguyễn Biểu cũn nhắn bảo Trương Phụ: "Thật chẳng mấy khi người Nam được ăn đầu người Bắc".
Lại núi tướng nhà Minh, khi nghe quõn hầu thuật về hành xử của Nguyễn Biểu, Trương Phụ trũn xoe mắt kinh ngạc. Trong cỏi nghề làm tướng cầm quõn đỏnh đụng dẹp bắc của mỡnh, chưa bao giờ hắn gặp một người như Nguyễn Biểu. Tự cho mỡnh là anh hựng hảo hỏn, tỏ ra mỡnh cũng biết trọng những kẻ cú tài năng, khớ phỏch, Trương Phụ lấy lễ tiếp đói Nguyễn Biểu, rồi tiễn chõn sứ giả.
Vậy, tại sao Trương Phụ đó để Nguyễn Biểu bỡnh an ra về, nhưng ụng lại bị giết chết?
Theo bản chộp tay Gia phả họ Nguyễn, vỡ cảm phục khớ phỏch ngất trời của Nguyễn Biểu, Trương Phụ đó hỏi viờn hàng thần Phan Liờu: “Nguyễn Biểu là người thế nào?” Liờu vốn cú hiềm khớch với Nguyễn Biểu, bốn núi: “Người ấy là hào kiệt của nước Nam, ngài muốn lấy nước Nam mà khụng cú người này thỡ việc thành sao được”.
Trương Phụ sai người đuổi theo bắt Nguyễn Biểu lại, hũng uy hiếp mua chuộc nhưng khi Nguyễn Biểu bị dẫn đến trước dinh, Trương Phụ bắt ụng lạy ụng vẫn đứng thẳng khụng hề run sợ. Nguyễn Biểu núi: "Ta là tụi của vua
phương Nam, ngươi là tụi của vua đất Bắc, cựng là bề tụi cả sao lại bắt nhau quỳ được?".
Phụ mắng ụng vụ lễ, ụng bốn vạch õm mưu và tội ỏc của giặc: “Trong bụng muốn đỏnh lấy nước người, bờn ngoài giả làm quõn nhõn nghĩa, đó hứa lập con