Lợi dụng năng lượng nguồn nước để phỏt điện

Một phần của tài liệu Khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên (Trang 60)

3. Cỏch tiếp cận và phương phỏp nghiờn cứu

2.5.4.Lợi dụng năng lượng nguồn nước để phỏt điện

Năng lượng đúng một vai trũ hết sức to lớn trong nền kinh tế quốc dõn, đảm bảo an ninh - quốc phũng. Bờn cạnh cỏc nguồn như than đỏ, dầu lửa, khớ gas thỡ điện là một nguồn năng lượng cực kỳ quan trọng, cú vai trũ rất lớn trong đời sống sinh hoạt và phỏt triển kinh tế - xó hội.

Hiện nay, trờn Thế giới người ta sản xuất điện từ nhiều nguồn năng lượng khỏc nhau: Năng lượng nguyờn tử, năng lượng nhiệt, thế năng của dũng nước - thủy điện. Tuy nhiờn, thủy điện vẫn đang được quan tõm hàng đầu do nhiều đặc điểm ưu việt của nú: Tiềm năng khai thỏc lớn, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường, cú khả năng lợi dụng tổng hợp, hiệu quả kinh tế cao.

Ở Việt nam, về khai thỏc thủy năng, trữ năng lý thuyết trờn toàn lónh thổ cú thể đạt tới 270 - 300 tỷ KW/h-năm. Tới nay đó xỏc định được 363 vị trớ cú đủ điều kiện kỹ thuật để xõy dựng cỏc nhà mỏy thủy điện vừa và lớn cụng suất lắp mỏy từ 10 MW trở lờn, với tổng cụng suất 17.513 MW, tổng điện lượng 71,9 tỷ Kwh. Đồng thời cũng xỏc định được 500 điểm cú thể xõy dựng được cỏc trạm thủy điện nhỏ cú tổng cụng suất 814 MW, điện lượng 3,7 tỷ Kwh. Đõy là nguồn năng lượng tỏi tạo tương đương 30 - 33 triệu tấn than nguyờn khai hay 17 - 18,6 triệu tấn dầu/năm. Đú là nguồn tài nguyờn khụng nhỏ, khai thỏc trong hàng trăm năm.

54

Trong cả nước núi chung và phạm vi tỉnh Thỏi Nguyờn núi riờng, đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số vựng nỳi thường sống tại cỏc bản xa trung tõm, địa hỡnh phức tạp, giao thụng khú khăn, mật độ dõn cư thưa thớt, đường điện quốc gia chưa vươn tới được, hoặc cú nhưng rất hạn chế do kinh phớ cú hạn.

Chớnh vỡ vậy, để giảm bớt khú khăn, nõng cao đời sống cho đồng bào thỡ một yờu cầu nữa đặt ra cho cụng tỏc thủy lợi vựng nỳi là: Cung cấp điện năng, dựa trờn tiềm năng sẵn cú của khu vực để phỏt triển thủy điện nhỏ theo một số hướng như sau:

• Do cỏc khe lạch miền nỳi cú độ dốc lớn, dũng chảy xiết với vận tốc cao, cần triệt để lợi dụng để lắp đặt cỏc loại mỏy phỏt điện Mini cung cấp cho từng hộ gia đỡnh. Cỏc loại mỏy này tuy cụng suất khụng lớn, nhưng cũng đủ để sử dụng cho cỏc nhu cầu tối thiểu như nghe đài, xem Tivi, thắp sỏng phục vụ sinh hoạt và học tập… từ đú nõng cao đời sống văn húa cho đồng bào.

• Sử dụng biện phỏp cụng trỡnh để xõy dựng cỏc trạm bơm thủy luõn (tương tự dạng guồng nước mà bà con vẫn thường sử dụng) để chạy động cơ phục vụ cho xay xỏt lỳa gạo, chế biến nụng sản.

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC Mễ HèNH SỬ DỤNG NƯỚC TỔNG HỢP ĐỂ PHỤC VỤ ĐA MỤC TIấU VÙNG NÚI TỈNH THÁI NGUYấN

Cần thiết phải nhấn mạnh lại rằng, địa bàn vựng nỳi tỉnh Thỏi Nguyờn rất khú khăn về nguồn nước, đặc biệt trong mựa khụ lại càng khan hiếm, nhu cầu về nước lại càng trở nờn gay gắt và khẩn thiết.

Về mặt nguồn nước bao gồm:

- Nước mặt

Nguồn nước mặt từ cỏc ao nhỏ trong khu vực Nguồn nước mặt từ mưa rơi trờn lưu vực

Dũng chảy trong cỏc sụng suối nhỏ nằm trong lưu vực Dũng chảy trờn cỏc sụng lớn nằm ngoài khu vực

- Nước ngầm

Nước mạch từ trong cỏc khe nỳi hoặc lộ ra ở cỏc sườn dốc (Mú nước) Nước ngầm dưới mặt đất

Về yờu cầu nước bao gồm: - Yờu cầu nước cho sinh hoạt

- Yờu cầu nước cho chăn nuụi gia cầm, gia sỳc - Yờu cầu nước cho chăn nuụi thuỷ sản

- Yờu cầu nước để tưới và giữ ẩm cho vườn cõy ăn quả và rau màu xung quanh nhà

- Yờu cầu nước để tưới cho lỳa và cỏc cõy trồng cạn như hoa màu cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp

- Yờu cầu nước để giữ ẩm nhằm phỏt triển vườn rừng.

- Yờu cầu nước để phỏt điện dựng cho sinh hoạt và phỏt triển cụng nghiệp địa phương.

Cỏc giải phỏp mang tớnh nguyờn lý:

Dựa vào nguồn nước và yờu cầu về nước thực tế của cỏc tỉnh miền nỳi chỳng ta cú thể đề xuất cỏc giải phỏp thuỷ lợi mang tớnh nguyờn lý nhằm lợi dụng tổng hợp nguồn nước để phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương như sau:

1. Cần lợi dụng triệt để cỏc vị trớ cú điều kiện địa hỡnh thuận lợi để tạo ra cỏc ao hồ nhỏ (cú thể tạo thành một hệ thống ao hồ nhỏ liờn thụng với nhau), ở đầu nguồn cỏc con suối. Trờn cỏc ao hồ này cần thiết kế cụng trỡnh tràn một cỏch hợp lý nhằm thỏo lũ bảo vệ đập ngăn trong mựa lũ. Giải phỏp này cú tỏc dụng tăng cường khả năng điều tiết của lưu vực, trữ nước để bổ sung nước cho cụng trỡnh chớnh, đồng thời tăng độ ẩm cho đất để phỏt triển vườn rừng, phỏt triển chăn nuụi thuỷ sản, gia cầm như ngan, vịt... Cỏc ao nỳi hồ nhỏ đầu nguồn cũng gúp phần giảm được hệ

56

số dũng chảy trong mựa lũ, chống xúi mũn, giữ đất giữ nước, giảm mức độ và tỏc hại của cỏc trận lũ quột.

2. Cần xõy dựng cỏc cụng trỡnh hỗ trợ trờn hệ thống nhằm khai thỏc triệt để cỏc nguồn nước từ cỏc khe lạch nhỏ, thậm chớ cả nguồn nước mạch, nước ngầm (nếu cú thể khai thỏc được) để bổ sung vào hệ thống kờnh dẫn nước, tăng thờm khả năng cấp nước của hệ thống.

3. Đối với vựng nụng thụn miền nỳi, khi qui hoạch hoàn chỉnh một hệ thống thủy lợi, ta cũng nờn xem xột việc bố trớ cỏc ao vườn trong mỗi hộ dõn. Tại cỏc vị trớ thuận lợi gần tuyến kờnh dẫn nước đi qua như cỏc thựng đấu, khu trũng, cỏc thung lũng ở eo nỳi… tạo thành những ao nhỏ trữ nước. Trong thời gian nguồn nước dồi dào cú thể dẫn nước từ kờnh chớnh trữ vào cỏc ao nhỏ này để tăng nguồn nước taị chỗ phục vụ tưới cho rau màu và vườn cõy ăn quả quanh nhà, chăn nuụi thuỷ sản, gia cầm như ngan vịt... ngoài ra cũn tạo được độ ẩm cho đất, bổ sung cho nguồn nước ngầm, tăng dũng chảy cơ bản của cỏc sụng suối về mựa khụ.

4. Cú biện phỏp giữ nước mặt ngay ở trờn cao hoặc cú cỏc biện phỏp cụng trỡnh để đưa nước lờn cao cung cấp cho sinh hoạt và tưới cho cõy trồng cạn

5. Đối với cỏc cỏnh đồng ruộng bậc thang: cần củng cố cỏc bờ ruộng để chống bị vỡ và cú biện phỏp chống thấm tốt để giảm sự mất nước. Ngoài ra phải cú cụng trỡnh lấy nước hợp lý vào cỏc ruộng bậc thang để trỏnh vỡ bờ và nước chảy tràn từ ruộng nọ sang ruộng kia gõy lóng phớ nước và xúi mũn đất ruộng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Đối với việc cung cấp nước cho nụng nghiệp phải sử dụng cỏc hệ thống dẫn nước tiờn tiến như đường ống hoặc kờnh xõy cú nắp… và phương phỏp tưới hiện đại nhằm tiết kiệm nước và cú thể hoạt động được lõu dài.

7. Giải phỏp lõm nghiệp: Tăng diện tớch rừng trồng và rừng khoanh nuụi nhằm tăng thảm phủ thực vật cú tỏc dụng giữ đất giữ nước, chẳng những chống xúi mũn, bảo vệ đất mà cũn diều tiết dũng chảy trờn lưu vực, bổ sung nước cho nguồn nước ngầm về mựa mưa và bổ sung nước cho dũng chảy cơ bản của cỏc khe lạch, sụng suối về mựa khụ. Tuy nhiờn, cần phải xem xột để chọn loại cõy trồng thớch hợp chẳng những cú hiệu ớch kinh tế cao, tỏc dụng cải tạo mụi trường, cảnh quan mà vẫn khụng làm thoỏi hoỏ đất vớ dụ như cõy keo tai tượng, bồ đề…

8. Khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh giao thụng vượt qua cỏc khe suối ở miền nỳi, nờn kết hợp với cụng trỡnh thuỷ lợi như cầu, cống hoặc tràn tạo ra cỏc ao nhỏ phớa thượng lưu để tạo nguồn nước tưới và sử dụng cỏc loại mỏy bơm thớch hợp bơm tưới cho cõy trồng cạn trờn cỏc sườn dốc, đồng thời đõy cũng là cụng trỡnh chống xúi mũn nhằm giữ đất giữ nước.

Trong 2 Chương trước, chỳng ta đó tỡm hiểu về đặc điểm tự nhiờn, hiện trạng phỏt triển kinh tế xó hội, về hiện trạng và khả năng phục vụ của cỏc hệ thống cấp nước vựng nỳi Thỏi Nguyờn; đồng thời cũng đó nghiờn cứu cỏc cơ sở khoa học của vấn đề sử dụng nguồn nước tổng hợp. Qua đú, đỏnh giỏ được những mặt thuận lợi và hạn chế của vấn đề này trờn địa bàn. Trờn cơ sở đú, trong Chương III tụi xin đề xuất một số mụ hỡnh “Sử dụng nguồn nước tổng hợp cú hiệu quả cho phỏt triển kinh tế - xó hội vựng nỳi tỉnh Thỏi Nguyờn”.

Trước mắt, để cỏc mụ hỡnh đưa ra ỏp dụng thực tế được phự hợp và mang tớnh khả thi cao, thiết nghĩ cũng cần phải cú một số nhận xột mang tớnh đặc trưng về địa hỡnh, địa mạo, đặc điểm nguồn nước đối với từng khu vực. Xột một cỏch tổng quan về những đặc điểm núi trờn, khu vực nghiờn cứu cú 3 dạng khu vực đặc trưng, đõy là những dạng mang tớnh chung nhất, đại biểu cho vựng nỳi Thỏi Nguyờn. Cụ thể như sau:

Dạng khu vực thứ nhất:

Trong khu vực cần cấp nước cú lưu vực với diện tớch hứng nước lớn, điều kiện địa hỡnh cho phộp để xõy dựng hồ chứa, cú cỏc thềm suối bằng phẳng thuận tiện cho sản xuất nụng nghiệp. Trong phạm vi lưu vực cú nhiều khe suối với lưu lượng cơ bản dồi dào.

Cú thể núi rằng, những điều kiện tự nhiờn như dạng thứ nhất là hết sức thuận lợi cho việc tạo nguồn nước, xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt thực tế vựng nỳi Thỏi Nguyờn chỳng tụi thấy rằng, rất hiếm khi gặp được dạng này.

Dạng khu vực thứ hai:

Dạng này bao gồm những lưu vực diện tớch hứng nước tương đối lớn, nghĩa là khả năng thu nhận dũng chảy cao, lượng nước ngầm phong phỳ. Tuy nhiờn địa hỡnh hẹp và dốc, dung tớch trữ nước nhỏ, do đú khụng đủ điều kiện xõy dựng hồ chứa, hoặc nếu cú làm thỡ đập sẽ rất cao, kinh phớ đầu tư lớn, khụng mang tớnh khả thi. Qua thực tế cụng tỏc tại địa phương, tỏc giả thấy rằng, đối với cỏc cụng trỡnh cấp nước miền nỳi, suất đầu tư dao động trong phạm vi (50 - 60) triệu đồng/ha là phự hợp.

Với những điều kiện tự nhiờn như dạng thứ hai, cần cú những biện phỏp kết hợp khỏc để bổ sung nguồn nước cho khu vực. Đõy cũng là trường hợp thường gặp trờn địa bàn nghiờn cứu.

Dạng khu vực thứ ba:

Cũng tương tự như dạng trờn. Nghĩa là, lưu lượng cơ bản lớn nhưng điều kiện địa hỡnh khụng thuận lợi, khụng tỡm được vị trớ thớch hợp để xõy dựng hồ chứa. Mặt

58

khỏc, cỏc khu tưới và khu dõn cư phần lớn nằm cao hơn lũng suối, nước mạch thỡ khan hiếm, nước ngầm thỡ quỏ sõu, đầu tư khai thỏc rất lớn.

Đõy là dạng rất phổ biến trờn khắp cỏc huyện miền nỳi của tỉnh Thỏi Nguyờn. Đõy là một thỏch thức lớn đối với vấn đề cấp nước! Tuy nhiờn, chỳng ta sẽ tỡm ra biện phỏp khắc phục, giải quyết bài toỏn này một cỏch tốt nhất, trờn cơ sở lợi dụng tối đa những nguồn nước cú thể cú trong khu vực, kết hợp với những phương phỏp tưới tiờn tiến nhất, nhằm mục đớch cuối cựng là: Thoả món mọi nhu cầu về nước cho phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.

3.1. Đề xuất cỏc mụ hỡnh cú thể ỏp dụng 3.1.1. Mụ hỡnh I

Một phần của tài liệu Khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên (Trang 60)