Cỏc loại nguồn nước ở vựng nỳi

Một phần của tài liệu Khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên (Trang 47)

3. Cỏch tiếp cận và phương phỏp nghiờn cứu

2.2.3.Cỏc loại nguồn nước ở vựng nỳi

Như đó nờu trờn, vựng nỳi Thỏi Nguyờn rất khan hiếm nước, đặc biệt về mựa khụ. Tuy nhiờn, cũng xuất hiện nhiều loại nguồn nước khỏc nhau cú khả năng sử dụng được, trong đú chủ yếu là nước mưa và nước mặt.

1. Nguồn nước mưa

Mưa trong khu vực khỏ dồi dào. Lượng mưa bỡnh quõn nhiều năm biến đổi từ 1.400mm đến 2.000mm. So với toàn lónh thổ Việt nam thỡ lượng mưa trong khu vực vựng nỳi Thỏi Nguyờn vào loại trung bỡnh. Tuy nhiờn do tỏc động của địa hỡnh và khớ hậu nhiệt đới giú mựa đó ảnh hưởng sõu sắc đến khối lượng và sự biến động của nguồn nước mưa theo khụng gian và thời gian. Do ảnh hưởng của tõm mưa Tam Đảo Tam Đảo nờn vựng Đại Từ, Ký Phỳ cú lượng mưa gần 1.800mm đến 2.000mm. Phớa Tõy Bắc của tỉnh là thung lũng lưu vực sụng Đu hỡnh thành một tõm

mưa nhỏ trờm dưới 1.600mm/năm khộp kớn. Phớa Nam tỉnh là hai huyện Phổ Yờn và Phỳ Bỡnh cú địa hỡnh thấp thuộc đồng bằng trung du, lượng mưa năm cũng chỉ đạt trờn dưới 1.500mm/năm. Về thời gian tập trung chủ yếu vào mựa mưa (từ thỏng V – XI), mựa khụ thường xuyờn thiếu nước.

2. Nguồn nước mặt

Nước mặt trong vựng khỏ phong phỳ với nhiều nguồn khỏc nhau: Nước mạch, nước từ cỏc sụng suối lớn, suối nhỏ, nước từ cỏc lưu vực hứng nước, ao nỳi, thung lũng. Tuy nhiờn, do ảnh hưởng của mưa, cỏc nguồn nước này cũng bị biến đổi theo khụng gian và thời gian, mựa mưa rất dồi dào, mựa khụ thỡ ngược lại - rất khan hiếm. Sau đõy chỳng tụi sẽ đi sõu vào từng loại cụ thể.

Nước mạch

Nguồn nước mạch (mú nước) cú mặt ở hầu hết cỏc huyện vựng nỳi Thỏi Nguyờn. Loại nước này thường xuất hiện cỏc khe lạch hoặc điểm lộ ở sườn nỳi. Chỳng cú đặc điểm cơ bản là lưu lượng rất nhỏ, thậm chớ vụ cựng nhỏ, chỉ khoảng 1/10 l/s.

Tuy cú khú khăn về lưu lượng (đặc biệt vào mựa khụ) nhưng trong điều kiện nguồn nước khan hiếm, việc tận dụng cỏc mú nước này để phục vụ sinh hoạt là hết sức quý giỏ, hơn nữa việc khai thỏc cũng khỏ đơn giản và thuận lợi. Theo truyền thống, đồng bào thường dẫn nước bằng “mỏng lần” từ mú nước về trữ trong bể hoặc lu. Nước trong dựng để ăn, cũn bỡnh thường dựng để rửa, tắm giặt. Vật liệu dựng làm mỏng dẫn nước thường là ống nứa, ống mai bổ đụi, cỏc mấu đốt trong ống được thụng phỏ để dẫn nước.

Nước từ cỏc suối nhỏ

Vựng nỳi thường cú mạng lưới khe suối chằng chịt, lưu lượng khỏ đỏng kể. Đõy cũng là những nguồn cú thể tận dụng để khai thỏc được. Tuy nhiờn, do địa hỡnh vựng nỳi thường bị chia cắt và thay đổi đột ngột, địa chất giữ nước kộm, nguồn nước lại nhỏ, ở xa và thấp hơn khu dõn cư rất nhiều, chớnh vỡ vậy rất cần cú cỏc cụng trỡnh tập trung nước và dẫn nước tới nơi canh tỏc và sinh hoạt của người dõn.

Nước từ sụng, suối lớn

Thỏi Nguyờn là một tỉnh cú mạng lưới sụng suối khỏ dầy đặc và phõn bố tương đối đều. Cỏc sụng chớnh chảy qua tỉnh Thỏi Nguyờn gồm dũng chớnh sụng Cầu và cỏc phụ lưu như sụng Cụng, sụng Du, Chợ Chu, sụng Nghinh Tường...

Tuy nhiờn, do điều kiện địa hỡnh lũng sụng rất dốc, hơn nữa mực nước sụng giữa hai mựa kiệt và lũ biến động rất lớn, chờnh lệch cao độ giữa lũng sụng và khu vực cần cấp nước khỏ cao. Điều này gõy ra nhiều khú khăn cho khai thỏc và sử dụng.

42

Nước từ cỏc ao nỳi, thung lũng, lưu vực hứng nước

Lượng nước này tuy nhỏ nhưng chớnh là nguồn cung cấp quý giỏ cho cỏc vườn rừng, phự hợp với tập quỏn canh tỏc trờn đất dốc, tăng khả năng trữ ẩm, bổ sung nước cho cỏc tuyến kờnh tưới, mở rộng diện tớch canh tỏc và nõng cao hiệu quả cụng trỡnh.

Trong những năm gần đõy, nhu cầu về nước cho phỏt triển kinh tế – xó hội ngày càng tăng, song ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu gõy ra thiờn tai hạn hỏn cũng ngày càng nghiờm trọng. Do đú, nguy cơ thiếu nước là khú trỏnh khỏi. Vỡ vậy ỏp dụng giải phỏp trữ nước rộng rói ở cỏc địa phương, điều tiết nước cho mựa khụ và thực hiện tiết kiệm nước trong nụng nghiệp đang được sự quan tõm của Chớnh phủ Việt nam, đặc biệt là vựng nỳi.

Một phần của tài liệu Khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên (Trang 47)