Chi phớ sử dụng vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp
•Chi phớ vốn: là chi phớ cơ hội của việc sử dụng vốn, được tớnh bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt được trờn vốn đầu tư vào được dự ỏn hoặc doanh nghiệp để giữ khụng làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu. Cỏc nhà đầu tư chỉ chấp nhận cấp vốn cho doanh nghiệp khi họ được trả một khoản lói xứng đỏng. Thụng thường, người cho vay luụn mong muốn một lói suất cao, ngược lại, doanh nghiệp đi vay muốn trả lói thấp, vỡ vậy lói suất vay vốn và lói suất cõn bằng tại đú người cho vay và người đi vay đều chấp nhận được.
•Cơ cấu vốn: Một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiếm khi chỉ sử dụng một nguồn vốn để tài trợ cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của mỡnh ngay cả khi đú là nguồn cú chi phớ thấp hơn cỏc nguồn khỏc. Nguồn vốn của một doanh nghiệp được chia thành: Nguồn vốn tự cú (vốn chủ sỡ hữu) và vốn vay.
Để thiết lập một cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp, cỏc nhà quản trị tài chớnh cần xem xột bốn nhõn tố chủ yếu sau:
-Rủi ro kinh doanh: Là một trong những nhõn tố cú tỏc động đến việc lựa chọn nguồn tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp. Rủi ro đề cập đến ở đõy là rủi ro cố hữu trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp khi khụng sử dụng nợ vay. Như vậy, đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cú rủi ro kinh doanh lớn thỡ vay nợ nhiều khi khụng phải là giải phỏp tối ưu. Núi cỏch khỏc, rủi ro kinh doanh càng lớn, tỷ lệ tối ưu càng thấp.
-Chớnh sỏch thuế: Thuế thu nhập doanh nghiệp cú ảnh hưởng đến chi phớ của nợ vay thụng qua điều tiết phần tiết kiệm nhờ thuế. Thuế suất cao sẽ khuyến khớch doanh nghiệp sử dụng nợ do phần tiết kiệm nhờ thuế tăng lờn, vỡ khi đú, phần lói vay phải trả sẽ được tớnh vào chi phớ hợp lý trước khi tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp.
-Khả năng tài chớnh của doanh nghiệp: Cỏc nhà quản lý tài chớnh biết rằng, tài trợ vốn vững chắc là một trong những điều kiện cần thiết để doanh nghiệp hoạt động
cú hiệu quả. Họ cũng biết rằng khi thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt trong nền kinh tế hoặc khi một doanh nghiệp đang trải qua khú khăn trong hoạt động, những nhà đầu tư muốn tăng cường tài trợ cho những doanh nghiệp cú tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh. Như vậy, nhu cầu vốn tương lai và những hậu quả thiếu vốn cú ảnh hưởng quan trọng đối với mục tiờu cơ cấu vốn.
-Tớnh quyết đoỏn của nhà quản lý: Chớnh là sự lựa chọn giữa hai quan điểm: Sẵn sàng sử dụng nhiều nợ hơn bất chấp mức độ rủi ro cao nhằm thu lợi nhuận cao và sử dụng vốn chủ sở hữu chấp nhận mức lợi nhuận thấp nhưng an toàn.
Rừ ràng là, chi phớ vốn và cơ cấu vốn cú ảnh hưởng trực tiếp một cỏch mạnh mẽ tới việc huy động vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ huy động nguồn vốn nào, với quy mụ là bao nhiờu khụng chỉ phụ thuộc vào chi phớ phải trả cho nguồn vốn đú mà cũn phụ thuộc vào cơ cấu vốn tối ưu mà doanh nghiệp đó đặt ra.
Năng lực hoạt động của doanh nghiệp
Nhỡn chung, một doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả, tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh luụn dễ dàng được cỏc tổ chức tớn dụng, ngõn hàng cho vay vỡ khả năng hoàn trả nợ cao. Vỡ vậy, năng lực kinh doanh tốt là yếu tố cú ảnh hưởng quan trọng đến khả năng huy động vốn của doanh nghiệp.
Hoạt động đầu tư: Là Sự hy sinh cỏc nguồn lực ở hiện tại để tiến hành cỏc hoạt động nào đú nhằm thu về cỏc kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn cỏc nguồn lực đó bỏ ra để đạt được cỏc kết quả đú
-Trỡnh độ kỹ thuật sản xuất: đối với doanh nghiệp cú cụng nghệ hiện đại, trỡnh độ sản xuất cao, sẽ tiết kiệm được nhiều chi phớ sản xuất, từ đú hạ giỏ thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường. Nhưng ngược lại trỡnh độ kỹ thuật thấp, mỏy múc lạc hậu sẽ làm giảm doanh thu, ảnh hưởng đến tài chớnh của doanh nghiệp.
-Chiến lược đầu tư, phỏt triển của doanh nghiệp: bất cứ một doanh nghiệp nào khi kinh doanh đều đặt ra cho mỡnh kế hoạch để phỏt triển thụng qua cỏc chiến lược. Để tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp được phỏt triển ổn định thỡ cỏc chiến lược kinh doanh phải đỳng hướng, phải cõn nhắc hơn thiệt vỡ cỏc chiến lược này cú thể làm thay đổi lượng vốn lớn của DN.
-Chu kỳ sản xuất kinh doanh: Nếu chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, vũng quay VKD nhanh, doanh nghiệp sẽ nhanh chúng thu hồi vốn đỏp ứng nhu cầu kinh
doanh tiếp theo, ngược lại chu kỳ kinh doanh kộo dài thỡ vốn của doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng, thời gian thu hồi vốn chậm.
-Chế độ lương và cơ chế khuyến khớch người lao động: Đõy là nhõn tố ảnh hưởng đến thỏi độ và ý thức làm việc của người lao động. Một mức lương tương xứng với mức độ cống hiến cựng với chế độ khuyến khớch hợp lý sẽ tạo ra động lực cho việc nõng cao năng suất trong doanh nghiệp.