Tỡnh trạng huy động vốn nợ

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật điện và xúc tiến thương mại (Trang 47)

TèNH TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CễNG TY TNHH DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠ

2.2.2 Tỡnh trạng huy động vốn nợ

2.2.2.1 Tớn dụng thương mại từ cỏc nhà cung cấp

Tớn dụng thương mại từ cỏc nhà cung cấp hay nguồn vốn đi chiếm dụng là cỏc khoản mua chịu nhà cung cấp và khoản khỏch hàng đặt tiền trước của cụng ty. Trong cơ chế thị trường việc này xuất hiện và tồn tại như một tất yếu khỏch quan

Bảng 2.6: Kết cấu nguồn vốn của Cụng ty

ĐVT: 1000đ

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị %

1.Nguồn vốn

chủ sở hữu 6.485.432 42,01 9.433.947 35,67 14.088.017 36,99 2.Nợ phải trả 8.951.322 57,99 17.015.400 64,33 24.000.873 63,01 -Nợ ngắn hạn 8.690.622 97,09 15.352.360 90,23 21.506.313 89,61 -Nợ dài hạn 0 0 1.346.155 7,9 2.019.232 8,4

3.Tổng nguồn

vốn kinh doanh 15.436.754 100 26.449.347 100 38.088.891 100

Bảng 2.7: So sỏnh kết cấu nguồn vốn qua cỏc năm ĐVT: 1000đ Chỉ tiờu Năm 2010 so với Năm 2009 Năm 2011 so với Năm 2010 Giỏ trị % Giỏ trị % 1.Nguồn vốn chủ sở hữu 2.948.514 145 4.654.070 149 2.Nợ phải trả 8.064.078 190 6.985.472 141 -Nợ ngắn hạn 6.661.738 176 6.153.952 140 -Nợ dài hạn 1.346.155 673.077 150

3.Tổng nguồn vốn kinh doanh 11.012.593 171 11.639.543 144

(Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty)

Qua 2 bảng trờn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của cụng ty tăng lờn do nguồn vốn kinh doanh tăng lờn.

Nợ phải trả cũng tăng nhanh, tăng chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng.

Vốn chủ sở hữu của cụng ty năm 2011 so với năm 2010 tăng cao hơn năm 2010 so với năm 2009. Và vốn vay thỡ ngược lại năm 2010 so với năm 2009 tăng cao hơn năm 2011 so với năm 2010.

Bảng 2.8: Nguồn vốn đi chiếm dụng của Cụng ty

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1.Phải trả người bỏn 5,3% 2,43% 2,53% 2.Người mua trả tiền trước 21,69% 28,76%

3.Tổng 5,3% 24,12% 31,29%

(Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty)

Nguồn vốn đi chiếm dụng của cụng ty tăng qua cỏc năm . Mặc dự nguồn vốn tớn dụng thương mại làm tăng nguồn vốn của cụng ty, nhưng về dài hạn cũng biểu

hiện hạn chế nhất định. Sự tăng lờn của nguồn này cũng thể hiện sự ràng buộc về tài chớnh với cỏc nhà cung ứng, nhưng nú giỳp cho doanh nghiệp giải quyết một phần vốn kinh doanh.

Bảng 2.9: Tỡnh hỡnh vốn bị chiếm dụng của cụng ty

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1.Phải thu của khỏch hàng 30,49% 21,58% 20,43% 2.Trả trước người bỏn 2,52% 2,48% 7,76% 3.Tổng 33,01% 24,06% 28,19%

(Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty)

Vốn đi chiếm dụng của cụng ty giảm đi năm 2010 nhưng đến năm 2011 đó tăng lờn.

Bảng 2.10: Chờnh lệch vốn bị chiếm dụng và vốn đi chiếm dụng của cụng ty

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1.Vốn đi chiếm dụng 5,3% 24,12% 31,29% 2.Vốn bị chiếm dụng 33,01% 24,06% 28,19% 3.Chờnh lệch - 27,71% 0,06% 3,1%

( Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty)

Năm 2009 cụng ty bị chiếm dụng vốn rất nhiều, nhưng sang 2 năm sau cụng ty đó đi chiếm dụng được vốn mặc dự tỷ lệ % rất ớt nhưng cũng cho ta thấy cụng ty đó phỏt triển hơn. Thể hiện chớnh sỏch quản lý của ban lónh đạo phự hợp với thực trạng của cụng ty và thực chất khoản vốn này khụng thể được coi là nguồn vốn huy động chớnh nhưng khi sử dụng khoản vốn này cụng ty khụng phải trả chi phớ sử dụng, nhưng khụng vỡ thế mà cụng ty lạm dụng nú vỡ đõy là nguồn vốn mà doanh nghiệp chỉ cú thể chiếm dụng tạm thời.

Và mặc dự nguồn vốn tớn dụng thương mại làm tăng nguồn vốn của cụng ty, nhưng về dài hạn cũng biểu hiện những hạn chế nhất định. Sự tăng lờn của nguồn

này cũng thể hiện sự ràng buộc về tài chớnh với cỏc nhà cung cấp, nhưng nú giỳp doanh nghiệp giải quyết một phần vốn kinh doanh. Thể hiện sự cõn đối giữa khoản phải trả và phải thu.

2.2.2.2 Vốn vay ngõn hàng

Trong khi đối với đa số cỏc doanh nghiệp kinh doanh thỡ việc vay vốn ngõn hàng là hết sức phổ biến nếu như khụng muốn núi đú là nguồn tài trợ chớnh trong tỡnh hỡnh thị trường tài chớnh chưa thực sự phỏt triển như ở Việt Nam hiện nay. Một nguồn cung cấp vốn quan trọng.

Bảng 2.11: Tỡnh hỡnh vay ngắn hạn ngõn hàng

ĐVT: 1000đ

Chỉ tiờu Đầu năm 2009 Cuối năm 2009 Cuối năm 2010 Cuối năm 2011 1.Giỏ trị 4.435.789 5.776.145 9.515.615 11.525.945 2.Phần giỏ trị tăng giảm 1.340.356 3.739.470 2.010.330 3.% tăng giảm 130,2% 165% 121%

(Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty)

Vốn vay ngắn hạn ngõn hàng chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả( bảng kết cấu nguồn vốn), biến động tăng lờn nhưng khụng ổn định qua cỏc năm. Năm 2010 tăng lờn cao hơn so với năm 2011 tăng lờn, do lói suất ngõn hàng biến động và việc gia tăng cỏc loại phớ của ngõn hàng, là nguồn huy động chớnh của cụng ty, nờn nguồn này tăng hay giảm phụ thuộc vào khả năng thanh toỏn tiền hàng cho cụng ty. Nguồn vốn này cú ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn kinh doanh của cụng ty.

2.2.2.3 Cỏc khoản phải nộp Ngõn sỏch nhà nước, phải trả cụng nhõn viờn, phải trả khỏc

Bảng 2.12: Cỏc khoản phải nộp, phải trả

ĐVT: 1000đ

Chỉ tiờu Đầu năm 2009 Cuối năm 2009 Cuối năm 2010 Cuối năm 2011 1.Thuế, cỏc khoản phải nộp 1.332.256 2.036.437 1.283.254 1.924.881 2.Phải trả cụng nhõn viờn 56.212 64.151 150.697 84.546 3.Phải trả khỏc - 2.890 -3.939 67.978 101.967 4.Tổng 1.385.679 2.096.650 1.501.930 2.111.396 5.Lượng tăng giảm 710.970 -594.719 609.465

6.% tăng giảm 151% 71,63% 140,58%

(Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty)

Nguồn vốn này tăng giảm khụng ổn định. Cũng là những nguồn giải quyết nhu cầu cấp bỏch, tạm thời. Năm 2010 giảm xuống, năm 2011 lại tăng lờn phự thuộc vào tỡnh hỡnh của doanh nghiệp.

Khoản phải trả cụng nhõn viờn Năm 2011 giảm hơn so với Năm 2010 chứng tỏ cụng ty cũng đó kiểm soỏt được chi phớ.

2.2.2.4 Nợ dài hạn

Bảng 2.13: Tỡnh hỡnh nợ dài hạn của cụng ty

ĐVT: 1000đ

Chỉ tiờu Đầu năm 2009 Cuối năm 2009 Cuối năm 2010 Cuối năm 2011 1.Nợ dài hạn 0 0 1.346.155 2.019.232 2.Lượng tăng giảm 1.346.155 673.077

3.% tăng giảm 0 150%

(Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty)

Huy động nguồn vốn từ cỏc nguồn vay khỏc

Như đó được chỉ ra ở phần lý thuyết bờn trờn, huy động vốn vay cho cụng ty cú thể xem xột tới nhiều nguồn khỏc so với vay ngõn hàng và tớn dụng thương mại. Thực tế ở Cụng ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật điện và xỳc tiến thương mại trong thời gian qua đó khụng cú hỡnh thức nào được thực hiện. Khụng phỏt hành trỏi phiếu để hỡnh thành thờm tài sản, khụng tiến hành nghiờn cứu cỏc khả năng cú thể vay được từ cỏc quỹ hỗ trợ của Chớnh phủ hay vốn khỏc....

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật điện và xúc tiến thương mại (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w