III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện
đã nghe, đã đọc.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
Phương pháp: Đàm thoại, phân
tích.
Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
• Yêu cầu học sinh đọc và phân tích.
• Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện: Ông Lương Định Của, thầy bói xem voi: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể.
Phương pháp: Thuyết trình,
đàm thoại.
•Giáo viên chốt lại: • Mở bài:
+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật).
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. - Nhận xét về nhân vật. - Hát - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể.
- Đọc gợi ý 1.
- Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lập dàn ý.
- Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm
3’ 1’
Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo
luận.
- Nhận xét, cho điểm.
→ Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
- Nhận xét tiết học.
đôi.
- Đọc gợi ý 3, 4.
- Học sinh lần lượt kể chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ...
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2005
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: