Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

Một phần của tài liệu gia an 5- buoi chieu (Trang 30)

-Trình bày tác dụng của năng lợng gió, năng lợng nớc chảy trong tự nhiên. -Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng gió, NL nớc chảy.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh về sử dụng năng lợng gió, nâng lợng nớc chảy. -Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nớc.

-Hình và thông tin trang 90, 91 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ: -Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng? -Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? 2.Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận về năng lợng gió.

*Mục tiêu: -HS trình bày đợc tác dụng của năng lợng gió trong tự nhiên.

-HS kể đợc một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lợng gió. *Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7.

GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh,… đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phơng, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:

+Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lợng gió trong tự nhiên? +Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa ph- ơng?

-Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.

+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

-Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,..

-Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc,…

2.3-Hoạt động 2: Thảo luận về năng lợng nớc chảy.

*Mục tiêu: -HS trình bày đợc tác dụng của năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.

-HS kể đợc một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lợng nớc chảy.

*Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4.

GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu: +Nêu một số VD về tác dụng của năng lợng nớc chảy trong tự nhiên?

+Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phơng?

-Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

-Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nớc, làm quay bánh xe đa nớc lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện,…

3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Toán

$110: Thể tích của một hình

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Có biểu tợng về thể tích của một hình.

-Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung:

2.1-Kiến thức:

a) Hình thành biểu tợng về thể tích của một hình:

GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bớc nh sau: -Hình 1:

+So sánh thể tích hình lập phơng với thể tích HHCN? -Hình 2: +Hình C gồm mấy HLP nh nhau? Hình D gồm mấy hình lập phơng nh thế? +So sánh thể tích hình C với thể tích hình D? -Hình 3: +Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không? -Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP. -Thể tích hình C bằng thể tích hình D. -Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (115):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp.

-Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (115): *Bài giải: -Hình A gồm 16 HLP nhỏ. -Hình B gồm 18 HLP nhỏ. -Hình B có thể tích lớn hơn.

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS giải.

-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.

-Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (115):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. *Bài giải: -Hình A gồm 45 HLP nhỏ. -Hình B gồm 26 HLP nhỏ. -Hình A có thể tích lớn hơn. *Lời giải: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN . 3-Củng cố, dặn dò:

Một phần của tài liệu gia an 5- buoi chieu (Trang 30)