Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

Một phần của tài liệu 2011 hay (Trang 44)

- Giới thiệu bài: (1') III Tiến trình dạy học:

Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

Tiết 15, Bài 15: Vẽ theo mẫu:

Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

(Tiết 1- Vẽ hình)

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết đựơc cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí, đẹp - Hs biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần giống mẫu.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Một số bài vẽ của HS các năm trớc về vẽ theo mẫu. - Hình minh hoạ cách cẽ theo mẫu (vẽ hình).

- Chuẩn bị mẫu gồm: bình nớc hình trụ, một quả táo hình cầu

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của một số HS. 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

ở các bài trớc chúng ta đã đợc làm quen với phân môn vẽ theo mẫu, đã đợc vẽ theo mẫu hình hộp và hình cầu. Hôm nay chúng ta tiếp tục vẽ theo mẫu thêm dạng hình học cơ bản nữa đó là hình trụ. Chúng ta cùng bớc vào bài 15.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (7') H ớng dẫn quan sát, nhận xét: - GV đặt mẫu vừa tầm mắt để hs nhìn rõ rồi hớng dẫn hs quan sát, nhận xét ? Theo em những vị trí này thì vị trí nào là hợp lí? Vì sao? - ở những bố cục nh vậy GV yêu cầu HS lên chỗ bày mẫu thay đổi cho phù hợp để các bạn nhận xét.

? Khung hình chung của mẫu là khung hình gì?

? Khung hình riêng của lọ và quả là khung hình gì?

? Nêu vị trí của khối trụ và khối cầu?

? Tỷ lệ của khối trụ và khối cầu? ? Màu sắ của khối trụ và khối cầu? ? ánh sáng chiếu lên mẫu từ hớng nào?

? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển nh thế nào?

? Vật nào đậm nhất, vật nào sáng

I. Quan sát, nhận xét:

- HS nhận xét vị trí của mẫu để tìm ra những vị trí đẹp mắt.

- Mẫu không nên che khuất nhau nhiều , không đặt thẳng hàng theo chiều dọc, ngang, cách xa nhau quá cũng là những bố cục xấu.

- Khung hình : chữ nhật đứng

- Hình trụ CNĐ, khối cầu nằm trong khung hình vuông.

- Khối cầu nằm trớc khối trụ. - Khối cầu cao = 1/3 khối trụ.

- Khối trụ và khối cầu có màu trắng. - Từ phải sang trái. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuyển nhẹ nhàng do có bề măth cong 45

nhất? tròn.

- Khối trụ đậm hơn khối cầu.

Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ lên bảng.

? Có mấy bớc vẽ hình?

+ B1: Vẽ phác khung hình.

+ B2: Vẽ các nét chính.

+ B3: Vẽ nét chi tiết.

+ B4: Gợi khối, đậm nhạt, hoàn chỉnh phần hình.

II. Cách vẽ:

4 bớc:

+ Đo, ớc lợng, tìm tỉ lệ chung của khung hình bao quát, khung hình riêng từng vật , khoảng cách nếu có

Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, luôn so sánh để tìm tỉ lệ các bộ phận của mẫu sao cho cân đối.

+ Vẽ phác các bộ phận của vật mẫu, chú ý tới tỉ lệ - sẽ làm cho hình vẽ giống mẫu .

Phác các bộ phận của mẫu, vẽ bằng những đờng thẳng, chia trục đối xứng nếu vật có dạng hình cân đối.

+ Điều chỉnh tỉ lệ và đặc điểm các bộ phận của mẫu.

+ Vẽ các mảng phân định các độ đậm - nhạt theo chiều ánh sáng trên mẫu.

Hoạt động 3: (25')

H

ớng dẫn thực hành:

- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng trong cách dựng khung hình

- Nhắc HS mỗi vị trí khác nhau thì bài sẽ có bố cục khác nhau nên không nên nhìn bài nhau để vẽ, phải nhìn trực tiếp mẫu .

III. Thực hành:

- Quan sát mẫu , ớc lợng tỉ lệ và vẽ từng bớc nh hớng dẫn.

4. Củng cố: (3')

- GV chọn một số bài (tốt - cha tốt) cho một số HS nhận xét về bố cục, hình vẽ. Sau đó GV bổ sung thêm.

- Nhận xét một số bài của hs đã vẽ xong hình, chuẩn về hình, đúng đặc điểm, và một số bài cha đúng đặc điểm để hs tự rút kinh nghiệm. Động viên và khích lệ HS. 5. H ớng dẫn về nhà: (1'). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi không có mẫu ở nhà thì không đợc tự sửa hình, không vẽ lại theo trí tởng tợng. - Chuẩn bị cho bài sau đầy đủ dụng cụ đặc biệt không đợc quên bài vẽ ở tiết này, bài 16 sẽ vẽ đậm nhạt bằng chì.

Tiết 16, Bài 16: Vẽ theo mẫu:

Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

(Tiết 2- Vẽ đậm nhạt bằng chì)

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết đựơc cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí, đẹp - HS biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần giống mẫu.

- Quan sát độ đậm nhạt trên mẫu, gợi đợc đậm nhạt trên bài để tạo khối cho vật mẫu

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Một số bài vẽ của hs các năm trớc về vẽ theo mẫu. - Hình vẽ minh hoạ các vẽ đậm nhạt.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu giống nh tiết trớc.

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Nhận xét bài vẽ hình của hs tiết trớc, kiểm tra góc độ vẽ và cách sắp xếp hình ảnh trên bài.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Tiết trớc chúng ta đã tiến hành vẽ hình cho mẫu gồm hình trụ và hình cầu. Tiết hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ đậm nhạt.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (7') H ớng dẫn quan sát, nhận xét: - GV đặt mẫu vừa tầm mắt để HS nhìn rõ rồi hớng dẫn hs quan sát, nhận xét

? ở vị trí của em thì trên mẫu đâu là phần đậm nhất, đậm vừa , sáng nhất?

? Khung hình chung của mẫu là khung hình gì ?

? Khung hình riêng của lọ và quả là khung hình gì?

? Nêu vị trí của khối trụ và khối cầu?

? Màu sắc của khối trụ và khối cầu?

? ánh sáng chiếu lên mẫu từ h- ớng nào?

? Có mấy độ đậm nhạt cơ bản? ? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển nh thế nào

? Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Quan sát- nhận xét:

- HS nhận xét các độ đậm, nhạt, sáng, tối dựa vào góc nhìn từ vị trí của mình.

- Khung hình : chữ nhật đứng

- Hình trụ CNĐ, khối cầu nằm trong khung hìh vuông.

- Hình cầu nằm trớc khối trụ.

- Khối trụ và khối cầu có màu trắng. - Từ phải sang trái.

- 3 độ: đậm, đậm vừa, nhạt. - Chuyển nhẹ nhàng.

- Khối trụ đậm hơn khối cầu.

Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ đậm nhạt cho HS quan sát. ? Có mấy bớc vẽ đậm nhạt theo hình minh hoạ? B1: Hoàn chỉnh lại hình. B2: Phác mảng đậm nhạt. B3: Vẽ nét đậm, nhạt. II. Cách vẽ: - 4 bớc:

+ Quan sát mẫu để chỉnh sửa lại bài vẽ cho giống mẫu.

+ Quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu để tìm ra các độ đậm nhạt , sáng , tối trên vật mẫu.

B4: Hoàn chỉnh bài.

+ Tạo nền bằng chì , tránh độ đậm của nền cũng giống với các độ đậm nhạt trong bài.

đậm ,nhạt , vẽ từ phần đậm trớc rồi chuyển độ đậm dần sang các phần khác ,lu ý tới ranh giới giữa các độ không nên vẽ quá cứng, phần sáng nhất dùng tẩy điều chỉnh độ sáng .

+ Điều chỉnh đặc điểm các bộ phận của mẫu và độ đậm nhạt trên mẫu, tạo nền bằng chì để tạo không gian, tránh độ đậm của nền cũng giống với các độ đậm nhạt trong bài.

Đối chiếu lại bài với mẫu để hoàn thiện bài.

Hoạt động 3: (25')

H

ớng dẫn thực hành:

- GV theo dõi giúp đỡ những hs còn lúng túng trong cách tạo nét chì, cách đánh bóng bằng nét đan chéo.

- Nhắc HS dù vẽ đậm nhạt nhng vẫn phải thờng xuyên so sánh, đối chiếu với mẫu. Chủ ý thể hiện đợc vị trí trớc - sau của từng mẫu với nhau.

III. Thực hành:

- Quan sát mẫu, tạo đậm nhạt theo cách cảm nhận của mình.

4. Củng cố: (3')

- GV chọn một số bài (tốt - cha tốt) cho một số HS nhận xét về bố cục, cách đánh đậm nhạt. Sau đó GV bổ sung thêm.

- Đánh gía kết quả học tập của HS. 5. H ớng dẫn về nhà: (1')

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 2011 hay (Trang 44)