Việc chẩn đoán giai đoạn trong ung th− nói chung và ung th− cổ tử cung nói riêng giữ vai trò hết sức quan trọng, giúp các thầy thuốc xây dựng kế hoạch điều trị, áp dụng phác đồ điều trị phù hợp nhằm đạt đ−ợc kết quả điều trị tối đa cho bệnh nhân. Giai đoạn bệnh đ−ợc xác định bởi hiệp hội sản phụ khoa quốc tế và hiệp hội chống ung th− quốc tế. Hệ thống giai đoạn lâm sàng của ung th− cổ tử cung dựa trên cơ sở của sự phát hiện bệnh qua thăm khám lâm sàng của thầy thuốc và các xét nghiệm cận lâm sàng
Khi so sánh giai đoạn phẫu thuật và giai đoạn lâm sàng với tiêu chuẩn xác định theo FIGO một số tác giả đã khẳng định rằng giữa giai đoạn phẫu thuật và giai đoạn lâm sàng có sự không chính xác [16]; [16];[32]. Sự sai số dao động từ 17 đến 32% trong giai đoạn IB và từ 50% đến 64% trong giai đoạn từ IIa
đến IIIb. Trong giai đoạn Ib, sự lan rộng của khối u đ−ợc đánh giá mức thấp từ 17% – 26%, mức cao 0 %- 15% trong số các bệnh nhân [16]; [32].
Sự đánh giá chính xác giai đoạn lâm sàng là vấn đề khó khăn lớn trong việc đánh giá xâm lấn dây chằng rộng, xâm lấn thành chậu và khối u ở ống cổ tử cung [16]; [32].
* Đánh giá giai đoạn UTCTC theo Figo và UICC UICC FIGO
Tis 0 U tại chỗ T1 I Khối u tại CTC
T1a IA Ung th− biểu mô xâm lấn trên lâm sàng (chẩn đoán bằng mô bệnh học)
T1a1 IA1 Xâm lấn vi thể thanh mạc T1a2 IA2 Xâm lấn sâu từ 5-7 mm bề mặt T1b IB Xâm lấn sâu hơn T1a2
T2 II Khối u v−ợt quá CTC nh−ng không xâm lấn vào thành chậu hoặc 1/3 trên âm đạo
T2a IIA Không xâm lấn vào dây chằng rộng T2b IIB Có xâm lấn vào dây chằng rộng
T3 III Khối u xâm lấn vào thành chậu, và hoặc 1/3 d−ới âm đạo và/hoặc có ảnh h−ởng đến phần cao của hệ thống tiết niệu
T3a IIIA Xâm lấn vào 1/3 d−ới âm đạo nh−ng không xâm lấn vào thành chậu
T3b IIIB Xâm lấn vào thành chậu, và/hoặc ảnh h−ởng đến phần cao của hệ thống tiết niệu
T4 IVA Khối u xâm lấn vào cơ bàng quang hoặc trực tràng, và/hoặc xâm lấn vào khung chậu
Giai đoạnI: Khối u giới hạn ở cổ tử cung
Giai đoạnII: khối u v−ợt ra ngoài cổ tử cung lan vào dây chằng rộng
nh−ng ch−a tới thành chậu
Giai đoạn III: Khối ung th− lan rộng sát thành chậu
Giai đoạn IV: Khối u xâm lấn cơ bàng quang hoặc trực tràng hoặc
x−ơng chậu*
Kết luận
Mặc dù tỷ lệ ung th− cổ tử cung có xu h−ớng giảm ở các n−ớc phát triển trong những năm gần đây nhờ có các tr−ơng trình sàng lọc phát hiện sớm ung th−. Tuy nhiên ở các n−ớc đang phát triển tỷ lệ này giảm không đáng kể, đặc biệt là ung th− cổ tử cung xâm nhập. Tỷ lệ ung th− cổ tử cung xâm nhập ở n−ớc ta vẫn còn cao và là nguyên nhân gây tử vong chính trong ung th− ở phụ nữ. áp dụng ph−ơng pháp sàng lọc và phát hiện sớm ung th− cổ tử cung ở n−ớc ta ngày càng đ−ợc triển khai rộng rãi hơn. Đi đôi với việc chẩn đoán sớm các ph−ơng pháp chẩn đoán nhằm phát hiện mức độ lan rộng của bệnh cũng không ngừng đ−ợc cải tiến nhằm nâng cao chất l−ợng chẩn đoán và điều trị cải thiện thời gian sống và chất l−ợng sống cho bệnh nhân ung th− cổ tử cung là mục tiêu quan trọng. Ngày nay nhờ khoa học phát triển ung th− cổ tử cung đ−ợc nghiên cứu về đa ph−ơng diện đặc biệt là tìm hiểu nguyên nhân ung th−. Các típ gen gây ung th− phát hiện đ−ợc trong mẫu của HPV đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu ra các thuốc tiêm phòng bệnh. Chúng ta hy vọng trong t−ơng lai ung th− cổ tử cung là bệnh ung th− sẽ đ−ợc kiểm soát tốt.
Tμi liệu tham khảo Tμi liệu tiếng Việt
1. Phạm Hoàng Anh , Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (2001), “Tình hình bệnh K ở Việt Nam năm 2000”, Tạp chí thông tin Y d−ợc 2/2002 – Bộ Y tế – Viện thông tin Y học , tr 3-11. 2. Bùi Diệu (2005), "Ung th− cổ tử cung", Thực hành xạ trị bệnh ung th−,
Nhà xuất bản Y học.
3. Nguyễn Bá Đức (2008), chẩn đoán và điều trị bệnh ung th−, Nhà xuất bản Y học.
4. Nguyễn Bá Đức , Nguyễn Chấn Hùng (2000), “ Xây dựng công trình
quốc gia phòng chống K ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2005”, Tạp chí thông tin y d−ợc, số chuyên đề ung th− 8/2000, Bộ Y tế – Viện TT Y học TƯ , tr 1-8.
5. Nguyễn Bá Đức, Phạm Hoàng Anh, Ngô Thu Thoa, Hồ Thị Minh Nghĩa (1998), "Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ UTCTC tại một vùng nông thôn Hà Nội", Tạp chí thông tin Y d−ợc số đặc biệt chuyên đề ung th− (11/1999), tr. 16-18.
Tiếng anh
6. American Cancer Society: 2008“Cancer Facts and Figures 2008.
Atlanta, Ga: American Cancer Society,” 2008. Med new.
7. Armstrong LR, Hall HI, Wingo PA.(2002) Invasive cervical cancer
among Hispanic and Non-Hispanic women—United States, 1992–1999.
MMWR Morb Mortal Wkly Rep. 2002;51:1067–1070.
8. Baert.A.L, Knauth.M, Sartor.K at.el. (2007) MRI and CT of the female pelvis.Medical Editor; 48: 121-181
9. Benard VB, Lee NC, Piper M, Richardson L.(2001) Race-specific
results of Papanicolaou testing and the rate of cervical neoplasia in the National Breast and Cervical Cancer Early Detection Program, 1991– 1998 (United States). Cancer Causes Control. 2001;12:61–68.
10. Bird JA, McPhee SJ, Ha NT, Le B, Davis T, Jenkins CN.(1998) Opening pathways to cancer screening for Vietnamese-American women: lay health workers hold a key. Prev Med. 1998;27:821–829. 11. Bradley CJ, Given CW, Roberts C.(2001) Disparities in cancer
diagnosis and survival. Cancer. 2001;91: 178–188.
12. Bradley CJ, Given CW, Roberts C.(2003) Late stage cancers in a
Medicaid-insured population. Med Care. 2003;41:722–728.
13. Choi H-J, Roh JW, Seo S-S, Lee S, Kim J-Y, Kang KW, et al.
Comparison of the accuracy of MRI and PET/CT in the presurgical detection of lymph node metastases in patients with uterine cervical carcinoma – a prospective study. Cancer 2006 February 15; 106 (4): 914-22.
14. Comber HGA.(2004) Recent trends in cervical cancer mortality in
Britain and Ireland: the case for population-based cervical cancer screening. Br J Cancer. 2004;91: 1902–1904.
15. Dargent D, Frobert JL, Beau G.(1985) V factor(tumor volume) and T
factor(FIGO classification) in the assessment of cervix cancer prognosis the rick of lymph node spread. Gynecol Oncol (22), 15-22.
16. Delgado G, Bundy B, Zaino R, et al.(1990) Prospective surgical
pathologocal study of disease – free interval in patients with stage Ib squamous cell carcinoma of cervix: a gynecology oncology group study. Gynecol Oncol, 38, 352-357.
17. Duk JM, De Bruijn H, Groenier KH, Hollema H, ten Hoor KA,
Krans M, et al.: Cancer of the uterine cervix: sensitivity and specificity
of serum squamous cell carcinoma antigen determinations. Gynecol Oncol 39: 186-194, 1990. (16*)
18. Duk JM, Klaas H, de Bruijn H, Hollema H, ten Hoor KA, van der Zee A, et al: Pre-treatment serum squamous cell carcinoma antigen: a
newly identified prognostic factor in early stage cervical cancer. J Clin Oncol 14: 111-118, 1996. (18*)
19. Gaarenstroom KN, Bonfrer JMG, Kenter GG, Korse CM, Hart AAM, et al.: Clinical value of pre-treatment serum CYFRA 21-1, tissue
polypeptide antigen and squamous cell carcinoma antigen levels in patients with cervical cancer. Cancer 76: 807-813, 1995. (19*)
20. Duk JM, de Bruijn H, Klaas KH, Fleuren GJ, Aalders JG:
Adenocarcinoma of the uterine cervix: prognostic significance of pre- treatment serum CA125, squamous cell carcinoma antigen and carcinoembryonic antigen levels in relation to clinical and histopathologic tumor characteristics. Cancer 65: 1830-1837, 1990.(20) 21. Price FV, Chambers SK, Carcangiu ML, Kohorn EI, Schwartz PE, Chambers JT(1998): CA125 may not reflect disease status in patients
with uterine serous carcinoma. Cancer 82: 1720-1725.
22. Eddy DM. (1990)Screening for cervical cancer. Ann Intern Med. 1990;113:214–226
23. Fazal Hussain, MD, MBBS. at.el,(2009) Gynecologic Tumor Markers,
Copyrightâ 1994- 2009 by Medscape
24. Ferrante JM, Gonzalez EC, Roetzheim RG, Pal N, Woodard L.
(2000)Clinical and demographic predictors of late-stage cervical cancer.
25. Grigsby PW, Siegel BA, Dehdashti F. (2001) Lymph node staging by positron emission tomography in patients with carcinoma of the cervix. J Clin Oncol. 2001 Sep 1; 19(17): 3745-9.
26. Hricak. H, Gatsonis. C, at, el (2005) “Role of Imaging in Pretreatment
Evaluation of Early Invasive Cervical Cancer: Results of the Intergroup Study American College of Radiology Imaging Network 6651– Gynecologic Oncology Group 183” Journal of Clinical Oncology, Vol 23, No 36 (December 20), 2005: pp. 9329-9337
27. Hricak. H, Mendelson. E, at, el (2000), “Rose of imaging in cancer of the cervix. American College of Radiology”, Radiology vol 215. No 1, pp 925- 930
28. Hiatt RA, Kerner JF. (2004)Policies for implementing cervical cancer
preventive and control strategies. In: Rohan TE, Shah KV, eds. Cervical Cancer: From Etiology to Prevention. Vol. 2. Dordrecht, the Netherlands: Kluwer Academic Publishers; 2004:377–402.
29. Howe SL, Delfino RJ, Taylor TH, Anton-Culver H. (1998)The risk
of invasive cervical cancer among Hispanics: evidence for targeted preventive interventions. Prev Med. 1998;27:674–680.
30. Jena. A, at.el (2005) “Parametrial invasion in carcinoma of cervix: role
of MRI measured tumour volume” British Journal of Radiology 2005, No 78, 1075-1077
31. Krieger N, Williams DR, Moss NE.(1997) Measuring social class in US public health research: concepts, methodologies, and guidelines.
Annu Rev Public Health. 1997;18:341–378.
32. Lagsse LD, Creasman WT, Shingleton HM, Blessing JA.(1980) Results
and complications of operative staging in cervical cancer. Experience of the Genecology Oncology Group. Gynecol Oncol(9), 90-98.
33. Lawson HW, Lee NC, Thames SF, Henson R, Miller DS.
(1998)Cervical cancer screening among low-income women: results of a national screening program, 1991–1995. Obstet Gynecol. 1998;92:745–752.
34. Maxwell AE, Bastani R, Vida P, Warda US. (2003).Results of a randomized trial to increase breast and cervical cancer screening among Filipino American women. Prev Med. 2003;37:102–109.
35. McLaughlin C, Hotes J, Wu X-C, et al.(2004) Cancer in North America, 1997–2001, Volume One: Incidence. Springfield, Ill: North American Association of Central Cancer Registries; 2004.
36. Miller BA, Kolonel LN, Bernstein L, et al. (1996)Racial/ Ethnic Patterns of Cancer in the United States 1988–1992. Bethesda, Md: National Cancer Institute; 1996.
37. Percy C, Van Holten V, Muir C. (1995) International Classification of
Diseases for Oncology. Geneva: World Helath Organization; 1995. 38. Potosky AL, Breen N, Graubard BI, Parsons PE.(1998) The
association between health care coverage and the use of cancer screening tests. Results from the 1992 National Health Interview Survey. Med Care.36: 257–270
39. Ries LAG, Eisner MP, Kosary CL, et al.(2004) SEER Cancer Statistics Review, 1975–2001. Bethesda, Md: National Cancer Institute; 2004.
40. Scambia G, Panici BP, Foti E, Amoroso M, Salerno G, Ferranina G et al. Squamous cell carcinoma antigen: prognostic significance and
role in the monitoring of neo-adjuvant chemotherapy response in cervical cancer. J Clin Oncol 12: 2309-2316, 1994. (17*)
41. Shelton D, Paturzo D, Flannery J, Gregorio D. (1992)Race, stage of disease, and survival with cervical cancer. Ethn Dis. 1992;2:47–54. ocioeconomic factors and cancer incidence among Blacks and Whites. J Natl Ca.
42. Silverberg SG, Ioffe OB. Pathology of cervical cancer.
(2003)Cancer J. 2003;9:335–347.
43. Taylor VM, Yasui Y, Burke N, et al.(2004) Pap testing adherence
among Vietnamese American women. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev. 2004;13:613–619.
44. Vinh Hung V at.el.(2007) Prognostic value of histopathology and