4.2.1. Khởi động máy phát
Bảng 4.1: Các điều kiện khởi động tổ máy phát
1. Điều kiện mở máy ok Startup condition ok 2. Van cầu đã mở hoàn toàn Supply valve open 3.Nước làm mát bình thường Cooling water nornal 4.Đệm kín sửa chữa tubin không
có áp lực pressureSealing shrcud ring no 5. Chốt servomotor đã đưa ra Servomotor lock out
6.Tốc dộ tổ may 95% Speed > 95% 7.Tổ máykhông tải không kích
từ Racting status
8.Công tắc diệt từ mở Dexxcitation switch on
4.2.2. Vận hành tổ máy phát ở chế độ định mức:
Phương thức vận hành máy phát điện theo thông số quy định trên nhãn mác của nhà chế tạo gọi là phương thức vận hành ở trạng thái định mức, máy phát điện có thể vận hành liên tục trong thời gian dài ở phương thức vận hành này.
Tổ máy không được vận hành vượt quá giá trị định mức trên nhãn mác.
Khi vận hành bình thường, nhiệt độ của cuộn dây Stator, Roto không được vượt quá nhiệt độ cho phép .
Trang 53
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Nhiệt độ cho phép cao nhất của cuộn dây stato và rôto, là nhiệt độ phát sinh khi máy phát mang tải vận hành liên tục trong trường hợp nhiệt độ gió làm mát máy phát đi vào là định mức và hệ số công suất định mức.
Máy phát dưới phụ tải định mức, nhiệt độ ổ trục không vượt quá 55 (bạc đỡ), nhiệt độ ổ trục dẫn trên và ổ trục dẫn dưới không được vượt quá (bạc hướng) 70. Giá trị chỉnh định là phát tín hiệu khi 60, tự động dừng máy khi 700C.
Sau khi đưa máy phát vào vận hành, nếu không có hiện tượng bất thường, có thể cho máy phát mang tải theo thông số ghi trên nhãn mác của máy phát điện. Tổ máy vận hành ở chế độ định mức, nhiệt độ cao nhất của các bộ phận cuộn dây và đai gông từ không được vượt quá quy định như bảng sau:
Bảng 4.2: Giá trị nhiệt độ cho phép cao nhất của các cuộn dây và vành góp Vị trí đo Phương pháp
đo
Nhiệt độ cao nhất (0C) cho phép ( ºC) Cuộn dây Stator Cảm biến
nhiệt 140
Lõi sắt Stator (máy phát bậc 1)
Cảm biến
nhiệt 105
Cuộn dây Rotor 150
Vành góp (tích điện) 120
4.2.3. Vận hành không bình thường của máy phát và xử lý sự cố máy phát:
a) Máy phát quá phụ tải
Trong tình hình sự cố hệ thống, cho phép cuộn dây stato máy phát quá tải trong thời gian ngắn, đồng thời cho phép rôto có thời gian quá tải tương ứng, tức là quá tải sự cố.
Đối với máy phát làm mát bằng không khí, thông số dòng điện stato và thời gian giữ cho phép khi quá tải sự cố như bảng biểu 1.4
Bảng 4.3 Thông số dòng điện stato và thời gian giữ cho phép khi quá phụ tải sự cố Tỉ suất dòng điện 1 1.1 1 1.15 1 1.2 1 1.25 1 1.3 1 1.4 1 1.5 Thời gian cho phép 6 60 1 15 6 6 5 5 4 4 3 3 2 2
• Hiện tượng tổ máy quá phụ tải:
Cảnh báo sự cố trạm công tác nhân viên thao tác máy tính giám sát;
Chỉ thị đồng hồ dòng điện stato tổ máy tương ứng vượt qua thông số định mức, giảm điện áp thanh cái, phụ tải vô công và hữu công tăng, dòng điện rôto cũng sẽ tăng;
Đèn “quá phụ tải” màn hình bảo vệ tổ máy tương ứng báo sáng;
Bảng hiện thị “quá phụ tải” bảo vệ tổ máy tương ứng trạm công tác nhân viên thao tác máy tính giám sát báo sáng;
• Xử lý tổ máy quá phụ tải:
Khi hệ thống xảy ra sự cố gây quá tải máy phát, nhân viên trực ban không được can thiệp tổ máy vận hành trong vòng 1 min, sau một phút nhân viên trực ban mới có thể điều chỉnh thông số vận hành tổ máy theo quy định;
Tổ máy bình thường quá phụ tải, nhân viên trực ban phải điều chỉnh thông số tổ máy vận hành, theo quy định nhà sản xuất: Tổ máy không cho phép vận hành quá công suất định mức quy định trên nhãn mác;
Thời gian tổ máy quá phụ tải vận hành, phải tăng cường giám sát đối với các tình hình nhiệt độ, chấn động máy phát.
Điều chỉnh công suất tổ máy, tổ máy vận hành theo công suất định mức ghi trên nhãn mác;
Phục hồi tín hiệu sự cố.
b) Sự cố rôto máy phát chạm đất một pha
• Hiện tượng:
Đèn bảo vệ tác động “rôto tiếp đất một điểm” màn hình bảo vệ tổ máy tương ứng bật sáng;
Bảng hiển thị rôto máy phát tương ứng tiếp đất một điểm trên trạm công tác nhân viên thao tác máy tính giám sát bật sáng và cảnh báo;
Điện áp rôto hệ thống kích từ máy phát tương ứng hiển thị không bình thường.
Trang 55
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Kiểm tra tình hình hoạt động bảo vệ;
Phán đoán tính chất sự cố. Kiểm tra điện áp cực tiếp đất, có tiếp đất hoàn toàn hay không;
Kiểm tra hệ thống kích từ có sự cố rõ rệt hay không; Kiểm tra vành góp có điểm sự cố rõ rệt hay không;
Báo cáo nhân điều độ trực ban và lãnh đạo cấp trên, liên hệ dừng máy kiểm tra;
Thông báo nhân viên trực ban tiến hành kiểm tra xử lý. Phục hồi tín hiệu sự cố;
Nếu vì phụ tải hệ thống yêu cầu, tạm thời không được dừng máy, cần được sự đồng ý của điều độ và lãnh đạo liên quan. Trong thời gian này phải chú ý giám sát chặt chẽ tình hình vận hành của tổ máy mày, nếu phát hiện dòng điện kích từ tăng đột ngột, hệ số công suất tăng lên thậm chí vô công vào pha, dòng điện stato tăng, điện áp giảm thấp, tổ máy chấn động kịch liệt, phải lập tức nhả tổ máy dừng máy ngay.
c) Máy phát hòa đồng bộ vận hành không cân bằng
• Hiện tượng sự cố
Khi máy phát vận hành không cân bằng, chỉ thị dòng điện ba pha stato không bằng nhau, độ lệch dòng điện ba pha khá lớn, dòng điện thứ tự âm tăng lên, khi không cân bằng vượt quá giới hạn và thời gian vận hành vượt quá quy định, tín hiệu sự cố vận hành quá phụ tải đối xứng hoặc sự cố vận hành quá phụ tải không đối xứng trên bản bảo vệ, nhiệt độ máy phát tăng cao.
• Xử lý không đối xứng máy phát hòa đồng bộ
Nguyên nhân vận hành không đối xứng là máy phát một pha bị đứt hoặc một pha máy cắt tiếp xúc không tốt, lúc đó, pải lập tức cắt máy cắt mạch điện này, cắt dòng điện sự cố, báo cáo nhân viên trực ban điều độ (báo cáo với trưởng trực ban nhà máy bậc 2);
Nguyên nhân vận hành không đối xứng là do đoản mạch không đối xứng máy phát và hệ thống, lúc đó, nếu bảo vệ không có tác động hoặc máy cắt từ chối nhảy sau khi có tín hiệu cắt của bảo vệ, phải lập tức cắt máy cắt thiết bị sự cố hoặc đường dây, cắt dòng điện sự cố, báo cáo nhân viên trực ban điều độ (báo cáo với trưởng trực ban nhà máy bậc 2);
Nguyên nhân vận hành không đối xứng là do đường dây tải điện nào đó không vận hành toàn pha, trở kháng ba pha không đối xứng, lúc này phải lập tức cắt máy cắt của mạch điện này, cắt dòng điện sự cố, báo cáo nhân viên điều độ lưới điện (báo cáo với trưởng trực ban nhà máy bậc 2);
Giám sát nhiệt độ roto không vượt qua thông số cho phép; Giám sát chấn động cơ khí không vượt qua thông số cho phép;
Giám sát dòng điện stato một pha lớn nhất không vượt qua thông số định mức; Khi dòng điện ba pha máy phát vận hành vượt giới hạn và có một pha nào đó nói trên vượt giới hạn, phải giảm phụ tải của tổ máy ngay, đểdòng điện không cân bằng giảm xuống dưới thông số cho phép, báo cáo nhân viên trực ban điều độ lưới điện. Chờ sau khi cân bằng dòng điện ba pha, có thể tăng phụ tải lại theo mệnh lệnh điều độ (căn cứ theo mệnh lệnh điều độ của trưởng trực ban nhà máy bậc 2 mới tăng phụ tải tổ máy).
d) Sự cố mạch điện kích từ
• Hiện tượng:
Máy tính giám sát cảnh báo sự cố; Bảng hiện thị sự cố bật sáng;
Đèn chỉ thị vị trí công tác diệt từ tắt đèn đỏ;
Đèn chỉ thị nguồn điện một chiều trên bản điều tiết kích từ tắt.
• Xử lý:
Kiểm tra thay đổi cầu chì mạch điện thao tác kích từ;
Kiểm tra nguồn điện đóng van công tắc diệt từ có bình thường hay không, nếu chảy đứt, thay cầu chì.
e) Trong quá trình vận hành, xảy ra một trong những tình hình như sau phải dừng máy kiểm tra:
Máy phát tuabin bỗng có âm thanh va chạm; Độ lắc, chấn động máy phát tuabin tăng;
Nhiệt độ dầu bôi trơn ổ trục thấp hơn 100C, cao hơn 400C.
Nhiệt độ ổ trục bỗng tăng hoặc mặt dầu tăng giảm không bình thường; Ống nước làm mát tắt nghẽn hoặc nước làm mát bị tắt;
Phanh và hệ thống của nó xẩy ra sự cố; Thiết bị đo nhiệt độ xẩy ra sự cố; Bề mặt đai tụ điện cháy chưa xử lý.
Trang 57
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP