3.2.1. Địa điểm thực hiện mô hình
Trong năm 2011, dự án đã tiến hành xây dựng mô hình trồng giống lai GL2 tại thôn Dộc Kít, xã Phù Ngọc, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Trong năm 2012, dự án đã tiến hành xây dựng mô hình trồng giống lai GL2 tại thôn Tả Pàng, xã Xuân Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Bảng 23: Địa điểm ,số hộ,diện tích của mô hình năm 2011 và 2012. Năm 2011 Năm 2012 Số TT Địa điểm Số hộ D T (ha) Số hộ D T(ha) 1 Dộc Kít - Phù Ngọc 23 5,0 2 Tả Pàng - Xuân Hòa 19 5,0 Cộng 23 5,0 19 5,0
+ Diện tích mô hình trong 2 năm đạt được 10,0 ha (Mục tiêu là 10ha). Đối chiếu với mục tiêu dự án đã hoàn thành.
+ Bình quân 1 hộ trong năm 2011 diện tích của mô hình đạt khoảng 2.170 m2, năm 2012 diện tích bình quân 1 hộ đã được tăng lên đáng kể 2.630 m2 . Điều này chứng tỏ sức hấp dẫn của mô hình dự án.
Mô hình đã áp dụng một số TBKT trong sản xuất thuốc lá nguyên liệu như: - Trồng cây bầu .
- Sử dụng phân bón hỗn hợp chuyên dùng cho cây thuốc lá do Viện KTKT thuốc lá nghiên cứu và tự sản xuất.
- Che tủ luống bằng nilon. - Diệt chồi bằng Accotab.
- Tưới nước theo yêu cầu của từng giai đoạn phát triển của cây. - Hái đúng độ chín kỹ thuật.
- Sấy đúng thời gian qui định, đối với lò 2 x 3m, thời gian sấy đạt 110 -120 giờ.Trong 2 năm mô hình đã có 42 hộ tham gia , tổng diện tích là 10 ha.
Bình quân trong 2 năm 1 hộ có diện tích trồng giống GL2 khoảng 2.380 m2. Diện tích này phù hợp với các gia đình có từ 2 – 3 lao động, phù hợp với công suất lò sấy qui mô hộ gia đình.
3.2.2. Tình hình cung ứng các vật tư cho mô hình
Bảng 24: Các vật tư dự án cung cấp cho mô hình năm 2011 và 2012. Số lượng Số TT Tên vật tư ĐVT
Năm 2011 Năm 2012
1 Phân bón hỗn hợp kg 4.590 4.680
2 Cây giống cây 100.000 100.000
3 Thuốc diệt chồi Acotab chai 111 400
4 Nilon che tủ luống kg 140 580
5 Túi bầu chiếc 200.000 100.000
6 Xăng phục vụ tưới nước lít 443 440
Thuốc BVTV
+ Ridomil gói 65 80
+ Oxy clorua Đồng gói 330 80
+ Selectron chai 76
+ Soka chai 78
+ Monster chai 71
7
+ Confidor chai 80
Nhằm tạo điều kiện cho người dân thực hiện tốt các TBKT, dự án đã mua và cung ứng các vật tư phục vụ cho sản xuất thuốc lá nguyên liệu:
+ Các vật tư thiết yếu phục vụ cho sản xuất thuốc lá nguyên liệu đã được dự án cung cấp đủ định mức cho mô hình như: Phân bón hỗn hợp, cây giống, túi bầu, nilon che tủ luống, thuốc diệt chồi Acotab, thuốc BVTV.
+ Ngoài đảm bảo về định mức các vật đã được cung cấp kịp thời, đáp ứng theo từng giai đoạn.
+ Ngoài các vật tư dự án cung cấp thì người dân tự bỏ ra các vật tư như: Than sấy, vật tư sửa chữa lò sấy...
3.2.3.Tình hình áp dụng các TBKT trong sản xuất nguyên liệu áp dụng cho mô hình trồng giống GL2.
3.2.3.1. Giai đoạn vườn ươm.
Để cây giống khỏe mạnh, cứng cáp, dự án đã vận động các hộ trồng giống GL2 trong mô hình áp dụng các TBKT làm bầu cây con. Khi cây con được trồng bằng bầu thì tỷ lệ trồng dặm rất thấp, cây nhanh hồi phục, ít sâu bệnh. Kết quả trong 2 năm 10 ha mô hình 100% các hộđã thực hiện nghiêm túc trồng cây con bằng bầu.
3.2.3.2. Giai đoạn ruộng trồng.
+ Để đảm bảo khoảng cách trồng hợp lý, tạo điều kiện cho cây quang hợp, hạn chế sâu bệnh. Dự án đã hướng dẫn cho các hộ nông dân trồng với mật độ 20.000 cây/ha ( Luống cách luống là 1,0m, cây cách cây là 0,5m)
+ Dự án sử dụng phân bón hỗn hợp chuyên dùng cho cây thuốc lá do Viện KTKT thuốc lá nghiên cứu và tự sản xuất, trong phân bón hỗn hợp chứa đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng: Đa, trung, vi lượng phù hợp với yêu cầu dinh dưỡng của cây thuốc lá. Lượng bón theo qui trình kỹ thuật là 800 – 900 kg/ha. Năm 2011 dự án đã cấp cho mô hình là 4.590 kg phân bón hỗn hợp, với lượng 918 kg/ha. Năm 2012 dự án đã cấp cho mô hình là 4.680 kg phân bón hỗn hợp, với lượng 936 kg/ha. Trong 2 năm mô hình đã bón đạt định mức theo yêu cầu.
+ Biện pháp che tủ luống bằng nilon trong điều kiện hạn rét ở vụ xuân tại các tỉnh miền núi đã cho kết quả khá tốt: Năng suất tăng hơn so với không che tủ từ 10 – 15%, tỷ lệ lá cấp 1+2 tăng 5 – 10%, tiết kiệm công làm cỏ, bón phân (Khi che tủ chỉ bón 1 lần). Năm 2011 dự án đã cấp 140 kg nilon (Che tủ được 1ha). Từ kết quả 2011, trong năm 2012 dự án tiếp tục cấp 580 kg nilon (Che tủđược trên 4 ha).
+ Nhằm tiết kiệm công lao động, tăng hiệu quả kinh tế cho mô hình, dự án đã cấp phát thuốc diệt chồi Accotab cho các hộ tham gia mô hình.
+ Dự án đã cấp đủ xăng cho tưới nước theo yêu cầu của từng giai đoạn phát triển của cây.
+ Do được cấp đầy đủ thuốc BVTV,vì vậy sâu bệnh của các ruộng mô hình không đáng kể.
3.2.3.3. Giai đoạn hái sấy.
+ Nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu dự án đã vận động các hộ hái đúng độ chín kỹ thuật. Kết quả các hộđã thực hiện nghiêm túc, thuốc lá sau sấy có màu sắc đẹp ( Vàng cam, vàng chanh), tỷ lệ lá cấp 1+2 khá cao (Trên 40%)
+ Các hộ đã sấy đúng thời gian qui định, đối với lò 2 x 3m, thời gian sấy đã đạt được từ 110 -120 giờ.
3.2.4. Tình hình sinh trưởng và phát triển của mô hình áp dụng TBKT trồng giống GL2 GL2
3.2.4.1. Tình hình sâu bệnh hại mô hình áp dụng TBKT trồng giống GL2.
+ Tình hình về sâu hại: Năm 2011 và 2012 qua theo dõi chủ yếu xuất hiện 2 loại sâu hại: Sâu xám và sâu xanh nhưng ở mức độ nhẹ. Mô hình áp dụng tổng hợp các TBKT mức độ bị hại nhẹ hơn so với sản xuất thử. Đối với sâu xám dao động từ 0,6% (Năm 2011) đến 1,5% (Năm 2012). Đối với sâu xanh dao động từ 1,6% (năm 2011) đến 2,5% (Năm 2012). Đối với ruộng sản xuất thử mặc dù có cao hơn ruộng mô hình, theo đánh giá bị hại ở mức độ nhẹ.
+ Tình hình bệnh hại: Trong 2 năm theo dõi chủ yếu là TMV và bệnh đốm lá nhưng mức độ hại không đáng kể. Đối với bệnh TMV thường bị hại nặng trên các giống khác nhưng trên giống GL2 bệnh TMV xuất hiện không đáng kể, cao nhất là ruộng sản xuất thử.
Bảng 25: Sâu bệnh hại chính của mô hình áp dụng TBKT trồnggiống GL2 năm 2011 và 2012. ĐVT:% Sâu bệnh hại TT Danh mục Sâu xám (%) Sâu xanh (%) TMV (%) Đốm lá khác (%) Năm 2011 1 Mô hình áp dụng TBKT 0,6 1,6 0,4 2,4 2 Sản xuất thử (Đ/c) 2,5 3,2 0,5 3,2 Năm 2012 1 Mô hình áp dụng TBKT 1,5 2,5 0,3 2,5 2 Sản xuất thử (Đ/c) 3,4 4,2 0,7 4,1
3.2.4.2. Tình hình sinh trưởng và phát triển của mô hình áp dụng TBKT trồng giống GL2. GL2.
+ Kích thước lá: Chiều dài và chiều rộng lá của mô hình áp dụng TBKT có xu hướng cao hơn so với sản xuất thử ở cả 2 năm 2011 và 2012. Nhưng mức độ cao hơn không lớn. Chiều dài và chiều rộng lá của mô hình áp dụng TBKT và sản xuất thử giữa 2 năm không khác biệt đáng kể.
+ Khối lượng lá giữa: Mô hình áp dụng TBKT có xu hướng cao hơn so với sản xuất thửở cả 2 năm 2011 và 2012. Khối lượng lá giữa của mô hình áp dụng TBKT và sản xuất thử năm 2012 cao hơn so với năm 2011 (Mô hình cao hơn 1,3g/lá, sản xuất thử cao hơn
+ Số lá thu hoạch: Mô hình áp dụng TBKT cao hơn so với sản xuất thửở cả 2 năm 2011 và 2012 (năm 2011 là 0,5 lá/cây, năm 2012 là 0,4 lá/cây). Số lá thu hoạch mô hình áp dụng TBKT và sản xuất thử năm 2012 cao hơn so với năm 2011 (Mô hình cao hơn 0,2 lá/cây, sản xuất thử cao hơn 0,3lá/cây).
+ Hai chỉ tiêu chiều cao cây và đường kính thân cách gốc 20cm mô hình áp dụng TBKT cao hơn so với sản xuất thử ở cả 2 năm 2011 và 2012. Năm 2012 cao hơn so với năm 2011.
Bảng 26: Tình hình sinh trưởng và phát triển của mô hình, sản xuất thử giống GL2 năm 2011 và 2012. Kích thước lá (cm) Danh mục Dài Rộng Khối lượng lá giữa (g) Số lá thu hoạch Chiều cao cây (cm) Đ/kính thân (mm) Năm 2011 Mô hình áp dụng TBKT 65,4 27,7 48,0 23,0 95,6 24,2 Sản xuất thử (Đ/c) 65,1 26,6 47,7 22,5 93,5 23,7 Năm 2012 Mô hình áp dụng TBKT 65,5 27,8 49,3 23,2 98,4 24,1 Sản xuất thử (Đ/c) 65,1 26,7 48,5 22,8 94,5 23,6
3.2.5. Năng suất, tỷ lệ cấp 1+2, sản lượng thu được của mô hình áp dụng TBKT trồng giống GL2 . trồng giống GL2 .
Bảng 27: Năng suất ,tỷ lệ cấp 1+2, sản lượng thu được của mô hình năm 2011 và 2012. Năm 2011 Năm 2012 Số TT Danh mục Nsuăng ất (tạ/ha) Tỷ lệ cấp 1+2 (%) Sản lượng (tấn ) Năng suất (tạ/ha) Tỷ lệ cấp 1+2 (%) Sản lượng (tấn ) 1 Mô hình áp dụng TBKT 23,9 45,0 11,95 23,91 55,6 11,955 2 Sản xuất thử (Đ/c) 21,8 41.0 22,06 43,6 * Năng suất
Khi thực hiện mô hình đã làm tăng năng suất lên đáng kể. Năm 2011 tăng 2,1 tạ/ha (Vượt Đ/c 9,6%). Năm 2012 tăng 1,85 tạ/ha (Vượt Đ/c 8,3%).
* Tỷ lệ lá cấp 1+2: Khi thực hiện mô hình đã làm tăng tỷ lệ cấp 1+2, năm 2011 tăng 4,0% so với Đ/c. Năm 2012 tăng 12,0 % so Đ/c.
* Sản lượng: Năm 2011 đã thu được 11,95 tấn thuốc lá nguyên liệu chất lượng cao để cung cấp cho các nhà máy thuốc lá điếu. Năm 2012 là 11,955 tấn.
3.2.6. Kết quả phân tích thành phần hóa học, bình hút cảm quan các mẫu nguyên liệu của mô hình áp dụng TBKT trồng giống GL2. liệu của mô hình áp dụng TBKT trồng giống GL2.
3.2.6.1. Kết quả phân tích thành phần hóa học.
* Kết quả phân tích thành phần hóa học các mẫu nguyên liệu của mô hình năm 2011. + Hàm lượng Nicôtin: Vụ Xuân 2011 do mưa muộn, thời tiết hạn hán vì vậy hàm lượng Nicotin của mô hình tăng hơn so Đ/c (Sản xuất thử), trong đó mô hình có hàm lượng Nicôtin đạt mức trị số khá 2,57%, tăng hơn so Đ/c là 0,57%.
+ Hàm lượng NitơPrôtêin: Mô hình và sản xuất thử đều thấp.Hàm lượng NitơPrôtêin thấp có lợi cho chất lượng thuốc lá nguyên liệu.
+ Hàm lượng đường khử: Trên mô hình thấp hơn so với Đ/c (Sản xuất thử). + Hàm lượng Clo: Trên mô hình thấp hơn so với Đ/c (Sản xuất thử).
* Kết quả phân tích thành phần hóa học các mẫu nguyên liệu của mô hình năm 2012 + Hàm lượng Nicôtin: Mô hình có hàm lượng Nicôtin đạt mức trị số khá 2,27%, thấp hơn so Đ/c là 1,37%.
+ Hàm lượng NitơPrôtêin: Mô hình và sản xuất thử đều thấp.Hàm lượng NitơPrôtêin thấp có lợi cho chất lượng thuốc lá nguyên liệu.
+ Hàm lượng đường khử: Trên mô hình cao hơn so với Đ/c (Sản xuất thử). + Hàm lượng Clo: Trên mô hình thấp hơn so với Đ/c (Sản xuất thử).
Bảng 28: Kết quả phân tích thành phần hóa học của mô hình năm 2011 và 2012. ĐVT: % Năm 2011 Năm 2012 Số TT Danh mục Nicotin N- Protein Đường khử Clo Nicotin N- Protein Đường khử Clo 1 Mô hình áp dụng TBKT 2,57 1,20 18,8 0,06 2,27 1,09 20,4 0,10 2 Sản xuất thử GL2 (Đ/c) 2,00 1,15 20,6 0,16 3,64 1,15 14,4 O,16 3.2.6.2. Kết quả bình hút cảm quan
Bảng 29: Kết quả bình hút cảm quan các mẫu thuốc lá nguyên liệu của mô hình năm 2011, 2012
ĐVT: Điểm Số
TT Danh mục Hương Vị Độ nặng Độ cháy Màu sắc
Tổng điểm Năm 2011 1 Mô hình áp dụng TBKT 10,5 10,4 6,3 7,0 7,0 41,2 2 Sản xuất thử (Đ/c) 10,1 10,2 6,1 7,0 6,7 40,1 Năm 2012 1 Mô hình áp dụng TBKT 9,6 9,7 6,5 7,0 7,0 39,8 2 Sản xuất thử (Đ/c) 9,5 9,5 6,0 7,0 7,0 39,0
* Kết quả bình hút các mẫu thuốc lá nguyên liệu của mô hình năm 2011
+ Hương: Mô hình giống GL2 có điểm hương cao hơn Đ/c là 0,4 điểm, khi áp dụng các TBKT đã làm tăng chất lượng thuốc lá nguyên liệu.
+ Vị: Điểm về vị của mô hình cao hơn mẫu đối chứng (Sản xuất thử) là 0,2 điểm. + Độ nặng: Trong 2 mẫu bình hút cảm quan , mẫu của mô hình có điểm bình hút vềđộ nặng cao hơn mẫu Đ/c là 0,2 điểm.
+ Độ cháy: 2 mẫu có độ cháy tương đương nhau. + Màu sắc: Mô hình cao hơn mẫu sản xuất thử (Đ/c).
+ Tổng điểm: Kết quả bình hút của các chỉ tiêu: Hương, vị, độ nặng, độ cháy cho thấy mẫu mô hình cao hơn đối chứng, từđó tổng điểm của mô hình cao hơn Đ/c. * Kết quả bình hút các mẫu thuốc lá nguyên liệu của mô hình năm 2012.
Mặc dù giá trị tuyệt đối của kết quả bình hút năm 2012 có thấp hơn năm 2011, nhưng mẫu thuốc lá nguyên liệu của mô hình áp dụng TBKT có điểm bình hút cao hơn so với mẫu nguyên liệu của sản xuất thử, cụ thể:
+ Hương: Mẫu thuốc lá nguyên liệu của mô hình áp dụng TBKT có điểm hương cao hơn so với mẫu nguyên liệu của sản xuất thử là 0,1 điểm.
+ Vị: Mẫu thuốc lá nguyên liệu của mô hình áp dụng TBKT có điểm vị cao hơn so với mẫu nguyên liệu của sản xuất thử là 0,2 điểm.
+ Độ nặng: Mẫu thuốc lá nguyên liệu của mô hình áp dụng TBKT có điểm độ nặng cao hơn so với mẫu nguyên liệu của sản xuất thử là 0,5 điểm.
+ Tổng điểm: Do điểm hương, vị, độ nặng của mẫu thuốc lá nguyên liệu của mô hình áp dụng TBKT có điểm cao hơn so với mẫu nguyên liệu của sản xuất thử. Vì vậy tổng điểm đã cao hơn là 0,8 điểm.
3.2.7. Tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình áp dụng các TBKT và sản xuất thửgiống GL2 giống GL2
3.2.7.1. Tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình và sản xuất thử giống GL2 năm 2011
Khi áp dụng các TBKT trong mô hình sản xuất giống lai mới GL2 như: Sử dụng cây con theo phương pháp dâm bầu, che tủ luống bằng nilon, ngắt ngọn diệt chồi triệt để bằng thuốc diệt chồi Acotab, tưới nước theo từng giai đoạn phát triển của cây thuốc lá không những làm tăng năng suất mà tỷ lệ lá cấp 1+2 đã được tăng lên đáng kể. Vì vậy hiệu quả kinh tế của người sản xuất đã được tăng lên.
Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 30 và bảng 31.
- Khi thực hiện mô hình trồng GL2 áp dụng tổng hợp các TBKT lãi/1ha đạt 45.101.000đ, so với sản xuất thử tăng thêm là 14.771.000đ. (Do tiết kiệm được công: Bón phân, xới xáo, làm cỏ và năng suất, tỷ lệ cấp 1+2 tăng thêm)
- Khi sử dụng giống GL2 trồng trong điều kiện có áp lực bệnh TMV cao sẽ có nhiều lợi ích:
+ Người dân chi phí cho công tác phòng trừ bệnh ở mức thấp.
+ Trong thuốc lá nguyên liệu không có hoặc ít dư lượng thuốc BVTV, đảm bảo cho thuốc lá nguyên liệu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Bảng 30: Hiệu quả kinh tế mô hình hình áp dụng các TBKT năm 2011 và 2012.
ĐVT: Triệu đồng Tổng chi phí cho 1 ha Tcho 1 ha ổng thu thu – T.chi ) Lãi 1 ha (T.
Đơn giá Thành tiền Danh mục chi ĐVT lượSống
2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012 Nilon kg 140 0,05 7,0 7,0 Thuốc BVTV ha 1 2,0 2,0 2,0 Thuốc DC “ 1 1,5 1,5 1,5 Phân bón Tấn *0,918 #0,936 10,9 12,6 10,0062 11,793.6 Than sấy Tấn #*11,.45 11,955 1,6 1,85 18,32 22,12 Cây giống 1.000 cây 20 0,015 3,0 3,0 Công LĐ Công 325 0,08 26,0 26,0