Cấu tạo : 1. Mô tơ 2. Puli động lực 3. Puli truyền động 4. Dao gọt 5.Vành khăn 6. Dao ba chia 7. Định tâm 8. Cần đẩy dứa 9. Bánh răng truyền động 10.Tay đẩy 11. Ống dẫn dứa 12. Sườn máy
Chích mắt
•Mục đích: Mắt dứa có màu đen là phần không có giá trị dinh dưỡng sẽ làm ảnh hưởng nhiều đến giá trị cảm quan sản phẩm.
•Cách thực hiện:Dụng cụ dùng chích mắt là dao gắp phải sắc, nhọn hai đầu. Được thực hiện bằng tay (thủ công)
Yêu cầu:
• Vết gắp không được sâu quá.
• Quả dứa không bị chảy nước, dập.• Không còn vết đen. • Không còn vết đen.
•Đường nối giữa các mắt không bị vỡ.•Tỷ lệ phế liệu khi sửa mắt: 15-20% khối •Tỷ lệ phế liệu khi sửa mắt: 15-20% khối lượng
Bước 4: Định hình
Mục đích:
•Định dạng nguyên liệu theo yêu cầu và để tạo giá trị cảm quan cho sản phẩm.
Cách thực hiện:
•Cắt khoanh: Dứa sau khi đã chích mắt xong đưa vào cắt khoanh bằng máy để khoanh dứa có kích thước đồng đều, tăng năng suất.
Điều chỉnh các cỡ ống đựng dứa sao cho ống không lớn hơn đường kính quả dứa quá 3mm
•Cắt riêng từng đợt theo cấp hạng và độ chín, Trong mỗi ống chỉ cho phép cắt một quả
•Cắt miếng: Những quả bị gọt tỉa nhiều không cắt khoanh được thì cắt miếng bằng thủ công (dao, thớt)
• Yêu cầu:
+ Chiều dày khoanh dứa có thể là 9-10mm hoặc 14-15mm, khoanh dứa phải đều và hai mặt phải phẳng.
+ Dứa ¼ khoanh: cắt đều khoanh dứa tròn thành ¼ khoanh.
+ Dứa rẻ quạt được cắt từ các khoanh tròn thành các miếng rẻ quạt có cung từ 2 – 4 cm.
• Chỉ tiêu cần kiểm soát:
+ Kích thướt khoanh dứa, kích thướt miếng dứa. Độ đồng đều của bán thành phẩm dứa. Chỉ tiêu này được kiểm soát bằng cảm quan, thước đo.