, 2010) nước xanh đậm như nước lá Hình 3.11 Rác thải tích tụ ven bờ khu dân cư
g tron khai thác thủysản phải có kích thước mắt lưới 2a khôn nhỏ hơn
15 mm mm
STT Nghề khai thác Kích thước mắt lưới 2a nhỏ nhất ( phần thu cá)
Qui định theo thông tư số 02/2006/TT-BTS
Ghi chú
1 Chấn 10 Không qui định Đây là nghề đặc
thù có riêng tại đầm Ô Loan
2 Đáy 10 – 15 18
3 Chài 10 15
4 Một số nghề cấm
- Bóng Thái Lan 15 Không qui định Đây là nghề đặc
thù có riêng tại đầm Ô Loan
- Lưới trũ < 5 Không qui định
- Xiếc < 10 Không qui định
Nhưng tại đầm Ô Loan kết quả khảo sát cụ thể như sau: Bảng 3.8. Kích th
c mắt lưới các nghề khai thác chính trong đầm Ô Loan ĐVT:
(Nguồn: văn bản qui định về đăng kí và cấp giấp phép khai thác thủy sản) Một số nghề mang tính đặc thù riêng có trong khu vực đầm Ô Loan như nghề chấn, nghề lưới trũ, xiếc hoặc mới phát sinh như bón
Thái Lan, trong thông tư không nói rõ, chính quyền địa phương thấy không phù hợp nên đã có văn bản cấm, nhưng vẫn lén lút hoạt động.
Từ đặc điểm trên tất cả các đối tượng thủy sản khi đã vào lưới đều được ngư dân thu hoạch không có sự lựa chọn và
hông tuân thủ theo pháp luật qui định. Do
ậy đã ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi thủy sản trong đầm, nhất là những cá thể chưa trưởng thành.
3.8.4. Ô nhiễm môi trường ngày càng nhiều
Hệ thống đầm phá chịu ảnh hưởng nặng nề của việc thải bừa bãi các chất rắn, chất lỏng trong si
hoạt và công, nông nghiệp. Người dân sống quanh đầm vô tư vức rác thải và xác động vật chết bừa bãi, khiến đầm càng ô nhiễm trầm trọng.
Theo khảo sát hiện nay các chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp như chăn nuôi, phân gia súc (chăn nuôi heo, bị) từ các hộ chăn nuôi theo hình thức thả rong ở các xã An Hòa, An Hiệp và thôn Tân Long của xã An Cư thải trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễ
cho khu vực này. Điều dễ nhận thấy tại khu vực này là mùi phân gia súc có ở khắp nơi trên đường đi bốc lên, làm cho ruồi bay đến nhiều.
Ngoài chất thải trong chăn nuôi thì rác thải trong ngành trồng trọt cũng góp phần gây ô nhiễm đáng kể cho khu vực này. Theo tính toán thống kê của cục bảo vệ thực vật thì mỗi bao bì thuốc trừ sâu có 1,8% lượng thuốc dính ở vỏ bao. Mà bao bì ấy người dân tại đây không được thu gom m
vức bừa bãi ra ruộng, vườn, đầm. Đến mùa mưa lũ thì tất cả lại được dồn về đầm, tình trạng này kéo dài sẽ gây hậu quả khó lượng trước được.
Ngoài ra sự cạn hóa của đầm đã ở mức báo động, theo khảo sát của Viện Hải Dương học Nha Trang 1979 thì đầm Ô Loan mỗi năm cạn đi trung bình 1 cm, điều này hoàn toàn có cơ sở bởi các vùng lân cận quanh đầm hiện nay không còn rừng, hàng năm chịu
bào mòn và lũ lụt đưa về tích tụ một lượng ph
sa, mùn bó rất lớn. Theo những lão ngư ở đây đầm đã cạn đi rất nhiều so với 30 – 40 năm trước.
3.8.5. Quy h
ch các công trình chưa thích hợp
Nhìn tổng thể thì đầm Ô Loan như một cái ao thu nhỏ, là đầm nước lợ nên có 2 nguồn nước được bổ sung vào đầm:
Nguồn nước ngọt: từ sông Kì Lộ chảy qua đập Hà Yến về An Cư, đổ vào đầm q
cầu Long Phú, lượng nước chảy mạnh vào các tháng 9, 10, 11, 12. Sau đó yếu dần đến tháng 6, 7 hằng năm gần như không còn nước ngọt để bổ sung.
Nguồn nước mặn: từ biển vào, qua cửa đầm Tân Qui (An Hải). Tuy nhiên, địa hình bờ biển dài, bãi ngang nên cửa này không ổn định và thường bị bồi lấp vào tháng 3 đến tháng 9 hằng năm. Nếu năm nào không có lụt lớn tiếp tục mở cửa thì cửa này bị lấp luôn. Khi đó nước biển được chảy vào đầm qua cửa Lễ Thịnh (xã An Ninh Đông). Cửa Lễ Thịnh nằm về phía Đông Bắc của đầm, cách đầm 6 km bằng một dòng sông nhỏ. Do vậy năm nào cửa Tân Qui bị lấp thì đầm chỉ trao đổi với nguồn nước
ển qua cửa Lễ Thịnh , đồng nghĩa với đó khả năng trao đổi nước của đầm kém, nguồn lợi thủy sản trong đầm vì thế cũng bị suy giảm theo đáng kể.
Như vậy, khi đó khả năng tích tụ, lắng đọng phù sa cao khiến đầm ngày càng cạn dần. Nhưng sự trao đổi nước trong đầm qua cửa biển Tân Quy hạn chế, bởi cửa biển này hẹp và thường xuyên bị bồi lấp và bị ảnh hưởng công trình cầu An Hải đang xây dựng. Thời gian gần đây, do mật độ nuôi trồng t
á dày, phần lớn là hồ hở, nhiề
hộ nuôi thủy sản khôg tuân thủ theo quy định nên lượng nước thải trực tiếpvào đ
Hình 3.14. Xây d
g cầu An Hải
(đắp đường dẫn thi c ông chặn dòng chảy ảnh hưởng trao đổi nước giữa đầm và biển)
3.8.6. Năng lực quản lý môi trường bị hạn chế
Hiện trạng về công tác quản lý môi trường đang có nhiều vấn đề chưa đáp ứng được yêu cầu của quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường, hệ thống tổ chức quản lý hiện nay còn nhiều bất cập về nhân lực, nguồn lực và trang bị kỹ thuật và các cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa địa phương và các ngành cức năng. Đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường còn quá ít và thiếu tập trung, hệ thố
các chính sách, luật pháp còn chưa đồng bộ, thiếu tính hệ thống, các chính sách công cụ kinh tế trong quản lý môi trường còn ít được áp dụng.
Các chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chưa được tiến hành rộng khắp, chưa phát huy được vai trò của các đoàn thể, các tổ chức chính trị và xã hội, cũng như các phong trào quần chúng tham gia công tác bảo vệ môi trường. Các kiến thức phổ cập về môi trường chưa được đưa vào hệ thố
giáo dục ở các cấp học, bậc học. Các thông tin về môi trường, về chính sách pháp luật chưa được cung cấp và phổ biến thường xuyên đến cộng đồng.
Công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân c