, 2010) nước xanh đậm như nước lá Hình 3.11 Rác thải tích tụ ven bờ khu dân cư
i cây cọc mục, dầu đèn, lướ rách và các
ật dụng sinh hoạt trong th
Hình 3.12. Khai thác nhuyễn thể trên đầm 3.8.2. Nuôi trồng thủy sản
Nghề nuôi trồng thuỷ sản ở các đầm phá trong cả nước đã xuất hiện chưa lâu, mới du nhập vào các đầm phá khoảng năm 1980. Từ những năm đầu 1990, đầm phá phải hứng chịu sự phát triển ồ ạt của các vùng nuôi trồng thủy sản, mà đáng kể nhất là các ao tôm. Theo Sở Nông ngh
p và Phát triển Nông thôn của tỉnh có đầm phá thì diện tích nuôi trồng thủy sản qua các năm đã tăng lên đáng kể và khó kiểm soát.
Các vùng nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh và một cách băng phát như vậy nên đã có những tác động tiêu cực không thể tránh được lên hệ sinh thái đầm phá. Nước thải từ các ao nuôi trồng thủy sản chứa phân cá, tụm, thức ăn thừa và hóa chất xử lý nước và dịch bệnh đổ ra đầm phá gây tác hại đến môi trường nước. Bên cạnh đó kiến thức về lĩnh vực
y sản
của người nuôi trồng còn hạn chế, họ
3.8.3. Sử dụng kích thước mắt lưới, ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản khai thác
Theo khảo sát sơ bộ hầu hết các nghề khai thác trong đầm hiện nay đều vi phạm qui cách mắt lưới cho phép khai thác. (Theo thông tư số 02/2006/TT-BTS, ngày 20/3/2006 về việc hướng dẫ
thực hiện Nghị định của Chính Phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005 về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản).
Tại phụ lục của Thông Tư này ngoài lưới rê cá cơm, lưới kéo cá cơm khai thác ngoài biển có khích thước mắt lưới 2a từ 10 (mm) trở lên, còn tất cả các loại ngư lưới cụ d