Quá mức cho phép, nhiều nghề cấm vẫn lén lút hoạt động gây ảnh hư

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng sử dụng nguồn lợi đầm ô loan và đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững (Trang 37)

g suy giảm lớn đến nguồn lợi tự nhiên.

3.6. Hình thức tổ chức, quản lý của các cấp chính quyền địa phương

Từ sau giải phóng, nhận thấy với nguồn lợi thủy sản khá phong phú và là nơi sinh sống của một bộ phận lớn dân cư, cùng với việc tập thể hóa trong sản xuất nông nghiệp nói chung, trong đó có lĩnh vực thủy sản. Trong các năm 1979 – 1980,

chính quyền đã tiến hành tổ chức xây dựng hình thức hợp tác xã khai thác thủy sản tại đây. Với 5 hợp tác xã khai thác thủy sản tại 5 xã ven đầm. Theo hình thức này, sản phẩm từ khai thác thủy sản được nhà nước thống nhất thu mua theo chỉ tiêu, kế hoạch được giao hàng năm và phân phối lại các sản phẩm do nhà nước quản lý, điều tiết như lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm sinh hoạt khác. Song hình thức tổ chức này dưới thời bao cấp chỉ tồn tại được thời gian ngắn, đến năm 1985 thì tan rã hoàn toàn. Hình thức quản lý tiếp theo là thành lập ở mỗi xã m

tổ quản lý đầm, mỗi tổ cú từ 3 đến 5 cán bộ lãnh đạo để quản lý nghề khai thác và thu nộp thuế cho nhà nước.

Về quản lý tài nguyên và nguồn lợi thủy sản, Ủy ban nhân dân huyện cú quyết định số 60/QĐ-UBND ngày 24 tháng 1 năm 1981 về việc ban hành quy định khai thác nuôi trồng và bảo vệ nguồn

ản. Theo thời gian những điều khoản trong qui định

Đơn vị Chức năng

Cấp xã + Có tổ quản lý đầm. Dưới sự điều hành, chỉ đạo trực tiếp của ủy

ban nhân dân xã. Tổ này chỉ làm nhiệm vụ quản lý về lĩnh vực khai thác;

+ Có chi hội nghề cá quản lý chung cả lĩnh vực nuôi trồng và khai thác nhưng việc điều hành thực sự kém hiệu quả, không phát huy được khả năng chủ yếu do không thu được tiền hội phí.

Cấp huyện + Có Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là cơ quan chuyên ngành Nông Lâm Thủy sản quản lý chỉ đạo chung về mặt hành chính nhà nước.

+ Có hội nghề cá

+ Trạm bảo vệ nguồn lợi Thủy sản Tuy An (thuộc chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh) có nhiệm vụ phối hợp với địa phương trong công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong đó có đầm Ô Loan.

Cấp tỉnh + Có Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong đó có những bộ phận trực tiếp tham mưu, chỉ đạo trong lĩnh vực thủy sản như phòng thủy sản:

+ Trung tâm Giống và Kỹ thuật nuôi Thủy sản; + Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản; + Chi cục Thú y (kiểm soát về dịch bệnh Thủy sản)

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng sử dụng nguồn lợi đầm ô loan và đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững (Trang 37)