Thơng tin những thành tựu, điển hình tích cực trong giáo dục

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí đối với vấn đề cải cách giáo dục đại học (Trang 70)

học

Trong kết quả khảo sát của chúng tơi, đa số ý kiến đánh giá rằng thơng tin GDĐH trên báo chí hiện nay những vấn đề tiêu cực vẫn cịn nhiều, lấn át những thành tựu, những điển hình tích cực mà lĩnh vực GDĐH khơng hề thiếu. Điều này cũng dễ hiểu bởi những vấn đề tiêu cực thường thu hút sự quan tâm của xã hội hơn. Gương điển hình, những thành tựu khi xuất hiện trên báo chí thường ít thu hút hoặc làm người đọc nhanh chĩng quên lãng, khơng ấn tượng và nhớ lâu như những chuyện tiêu cực. Bên cạnh đĩ, một thực tế khơng thể phủ nhận là để viết thành cơng về những điển hình, về những thành tựu, những tích cực là hịan tịan khơng dễ dàng.

Bên cạnh việc tích cực phê phán những tiêu cực, những vấn nạn trong GDĐH báo chí vẫn dành những trang mục để đăng tải những thành tựu, phản ánh những mặt tích cực của GDĐH nước nhà. Trong những tờ báo mà chúng tơi tiến hành khảo sát, báo GD&TĐ là tờ báo làm tốt mảng thơng tin này hơn cả. Cĩ thể vì đây là tờ báo đặc trưng của ngành GD - ĐT nên quan tâm đến thầy, cơ giáo nhiều hơn cũng như dành nhiều “đất” hơn cho những vấn đề giáo dục. Nhiều gương thầy cơ giáo tận tụy vĩi cơng việc, cĩ nhiều sáng kiến và thành quả trong giảng dạy được báo giới thiệu trang trọng. Báo GD&TĐ cũng thường xuyên đăng tải những cuộc phỏng vấn sâu các nhà khoa học, nhà giáo, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực GDĐH về các vấn đề thời sự của GDĐH Việt Nam. Những bài

phỏng vấn này khơng chỉ để tham khảo ý kiến, định hướng cho GDĐH mà nĩ cịn giới thiệu những nhà giáo cĩ tâm và thực sự cĩ tài với nền GDĐH nước nhà. Một số bài phỏng vấn ấn tượng trên báo Giáo dục và Thời đại bởi tính thời sự của vấn đề mà báo đề cập, cũng như nhân vật

và mức độ đầu tư cơng phu cho bài báo như: “Tạo cơ chế đầu tư cho

giáo dục” (số 85, ngày 15.07.2004, phỏng vấn Chánh văn phịng Hội

đồng Quốc gia giáo dục Đặng Ứng Vận); “Khơng thể làm thương mại

trong giáo dục” (số 80, ngày 3.7.2004, phỏng vấn GS. Hồng Xuân Sính), Hồ Chí Minh, nhà giáo tiêu biểu nhất thế kỷ XX (số 57, ngày 11.05.2002)….

Chuyên mục “Thời tơi đi học” trên báo Tuổi trẻ tuy khơng trực tiếp giới thiệu những thành tựu của giáo dục nhưng cĩ những tác động tích cực đối với xã hội khi hịai niệm về giáo dục nước ta những năm tháng trước đây. Chuyên mục này đậm chất văn chương như những lời tự sự, bộc bạch của những người lớn tuổi về nền giáo dục trước kia. Nĩi chuyện xưa để nhắc đến hiện tại, để so sánh, đối chiếu xem thực tế đã cĩ những kết quả nào? tiến hay lùi?. Rất nhiều những câu chuyện giáo dục được kể bằng lối văn xúc tích, ẩn chứa tâm huyết của các thế hệ đối với sự nghiệp giáo dục nước nhà. Chuyên mục “Giáo dục dưới mắt mọi người” thường đăng tải những mẩu chuyện nhỏ, ở đĩ người đọc bắt gặp những bất cập trong phương pháp giảng dạy, những bài học cần khắc phục trong giáo dục thì vẫn cĩ những gợi ý, những lời khen ngợi cho những sáng tạo của thầy cơ. Ở báo Tuổi trẻ, vấn đề GDĐH khơng chỉ được thể hiện trên trang “Khoa học &Giáo dục” mà trang “Nhịp sống trẻ” cũng dành nhiều thơng tin cho các vấn đề liên quan đến GDĐH. Báo thường xuyên giới thiệu các gương điển hình vượt khĩ học giỏi, những gương mặt sinh viên tích cực đạt được những thành tích cao trong học tập và rèn luyện, những sinh viên Việt Nam thành đạt ở nước ngịai…Đây là một hình thức biểu dương, tơn vinh các nhân tố mới,

đồng thời cũng là một cách khuyến khích phong trào thi đua học tập trong giới trẻ.

Trên các tờ báo khác cũng thường xuất hiện những bài viết biểu dương, phát hiện những nhân tố tích cực tong cơng cuộc đổi mới, hát triển giáo dục. Báo Sài Gịn giải phĩng cĩ cuộc vận động viết “Hướng về cộng đồng” “Vươn lên và hội nhập” thì cĩ đến 80% là bài viết về các gương học sinh, sinh viên. Những bài viết như vậy chứng tỏ cĩ nhiều tấm gương tiêu biểu trong lĩnh vực GDĐH được báo chí phát hiện kịp thời và biểu dương. Báo Người lao động cũng rất quan tâm đến quá trình lao động và thành quả cơng việc của những cá nhân trong lĩnh vực GDĐH và cĩ những bài biểu dương kịp thời. Một số bài viết về điển hình, tích cực trên báo Người lao động như: “Người thầy với trên 100

học sinh giỏi” ( viết về thầy giáo Nguyễn Thanh Hùng); “Người thầy của nhưng thủ khoa” (viết về thầy Lê Sáng, người thầy cĩ hơn 20 học sinh là thủ khoa các trường ĐH, CĐ); “Mĩn nợ của người trí thức” viết về TS. Nguyễn Nhã với đề tài “Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hồng Sa và Trường Sa”.

Thơng tin về những gương điển hình, những nhân tố tích cực trên

báo chí đã gĩp phần nêu cao truyền thống hiếu học, khuyến khích các học sinh, sinh viên khơng ngừng học tập và rèn luyện. Các chương trình

Khuyến học” , “Tiếp sức đến trường”, “Học bổng vì ngày mai phát

triển”… mà báo chí tổ chức đã giúp đỡ được nhiều hồn cảnh khĩ khăn được tiếp tục đến trường.

Nhìn chung, các báo đã quan tâm đến việc tuyên truyền, biểu dương các điển hình tích cực trong lĩnh vực giáo dục. Tuy nhiên, mức độ đầu tư cho các bài viết về gương điển hình, những vấn đề tích cực trong GDĐH chưa thật sự cao, cĩ ít bài gây ấn tượng sâu sắc trong lịng người đọc. Bên cạnh đĩ, những điển hình trong lĩnh vực GDĐH trong thời gian qua xét trên bình diện thơng tin chung vẫn cịn ít.

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí đối với vấn đề cải cách giáo dục đại học (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)