Số lao động cĩ trình độ đại học trong xã hội ngày một tăng cao. Số sinh viên trên 1 vạn dân năm 2000 là 118. Giáo dục Sau đại học cũng đào tạo được lực lượng đáng kể cán bộ cĩ trình độ cao mà trước đây chủ yếu vẫn dựa vào nguồn đào tạo từ nước ngồi. Như vậy cĩ thể thấy rằng GDĐH Việt Nam đã gĩp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, đào
tạo đội ngũ lao động cĩ trình độ cao, đào tạo đội ngũ cán bộ cĩ năng lực phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phịng. Đặc biệt, đội ngũ này cĩ khả năng nắm bắt và ứng dụng nhanh chĩng các cơng nghệ mới, các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nước trên thế giới. Các cơng trình nghiên cứu khoa học của sinh viên, cán bộ ngày nay cĩ tính ứng dụng vào thực tiễn cao và cĩ những tác động lớn đối với xã hội.
Như chúng ta biết, GDĐH Việt Nam giống như các hệ thống đại học trên thế giới, đã trải qua nhiều thay đổi lớn, tồn diện và nhanh chĩng. Các thay đổi đĩ bắt đầu từ cuộc cải tổ giáo dục đại học năm 1987, khi cơ chế thị trường được giới thiệu vào xã hội Việt Nam. Với sự mở rộng đào tạo của các trường đại học, tăng số lượng lớp học và số lượng sinh viên các khĩa học, quy mơ đào tạo ở các trường đại học Việt Nam ngày càng mở rộng đến nỗi khĩ cĩ thể kiểm sốt được chất lượng giáo dục, dẫn đến tình trạng yếu kém về chất lượng như hiện nay. Nhìn một cách khách quan, từ sau đổi mới, GDĐH Việt Nam cĩ những thay đổi tích cực từ hình thức đến nội dung đào tạo và nghiên cứu. Tuy nhiên, nếu so với trình độ phát triển của GDĐH thế giới thì khoảng cách giữa họ và ta cịn khá rộng
GDĐH Việt Nam hiện nay đang bị đánh giá là tụt hậu so với ĐH của nhiều nước phát triển. Sự tụt hậu này được xem xét ở nhiểu gĩc độ như: quan niệm, về đầu tư, về chính sách, chương trình, tổ chức, quản lý…Trong thế kỷ XXI, các quốc gia trên thế giới sẽ cĩ cuộc đua tranh về trí tuệ. GD - ĐT, đặc biệt là GDĐH phải đi trước và phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội. GDĐH nước ta hiện nay cần phải đặt ra những mục tiêu:
- Đáp ứng nguồn nhân lực cĩ trí tuệ cho sự phát triển kinh tế, xã hội, cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, đảm bảo cho dân tộc ta tiến
kịp trình độ phát triển ngày càng cao của thế giới, tiếp thu kịp những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại.
- Sáng tạo ra lực khoa học mới thơng qua cơng tác nghiên cứu - Đáp ứng nhu cầu chính đáng của nhân dân về một nền GDĐH cho số đơng, mở đường tiến thân cho các thành viên trong xã hội, tạo nên sự bình đẳng xã hội về giáo dục.
Trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế của nước ta hiện nay, GDĐH cĩ một vai trị quan trọng. Vai trị đĩ thể hiện ở chỗ GDĐH phải tiên phong trong tiến trình này bởi vì vai trị của GDĐH là đào tạo ra nhân lực tri thức và bồi dưỡng tài năng trình độ cao. Chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học và triển khai, ứng dụng của trường ĐH cĩ tác động ngày càng lớn tới sự phát triển của đất nước.
GDĐH quốc tế đang thay đổi sâu sắc thơng qua những cuộc cải cách, đổi mới GDĐH ở nhiều nước, nhiều khu vực, trên quy mơ tồn cầu. Đĩ là cơ hội tốt để GDĐH Việt Nam cĩ thể tiếp cận nhanh chĩng với những xu thế mới, ý tưởng và tri thức mới, tiếp thu kinh nghiệm hay của GDĐH thế giới, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn nền GDĐH Việt Nam.
Quá trình 15 năm đổi mới GDĐH vừa qua cho chúng ta những bài học và kinh nghiệm quý báu về đổi mới tư duy và hành động, đã thu được nhiều thành tựu ban đầu và tạo nên những tiềm năng mới cần được khai thác và phát huy cĩ hiệu quả.
Đồng thời GDĐH nước ta cũng đang đối mặt và phải vượt qua nhiều thách thức, trong đĩ cĩ những thách thức chung cho GDĐH thế giới mà chúng ta cĩ thể học tập kinh nghiệm giải quyết của các nước. Ví dụ như chuyển dần từ đại học tinh hoa sang đại học đại chúng và đại học phổ cập, dùng cơng nghệ mới để tạo mầm mống cho một cuộc cách mạng giáo dục… Đồng thời lại cĩ những thách thức riêng của GDĐH Việt Nam mà chúng ta cần tập trung tìm bước đi phù hợp.
Đĩ là cần sớm thu hẹp khoảng cách với những nền GDĐH tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, trong điều kiện nước ta cịn nhiều khĩ khăn về kinh tế, cơng nghệ, quản lý và đầu tư cho giáo dục cịn thấp. Cần phân tích sâu sắc những cơ hội và thách thức này, phát huy những kết quả ban đầu, những tiềm năng sáng tạo, tận dụng lợi thế đi sau để sớm tìm được hệ thống những giải pháp đổi mới cĩ hiệu quả.
Sự đổi mới cĩ tính chất như một cuộc cách mạng, vì nĩ bắt đầu trước hết từ những đổi mới cơ bản về quan niệm, về triết lý đối với giáo dục nĩi chung và GDĐH nĩi riêng. Từ 1991 đến nay, cùng với quá trình đổi mới về cơ chế của nền kinh tế, GDĐH VN đã cĩ một bước phát triển khá ấn tượng trong suốt thập niên 90 và tạo ra một khuơn mặt mới của GDĐH Việt Nam. Đáng kể nhất là GDĐH đã chuyển từ GD tinh hoa sang GD đại chúng; hệ thống GDĐH đã được đa dạng hĩa với việc cho phép mở các trường ngồi cơng lập, lập trường ĐH mở, liên kết với nước ngồi tại VN và GDĐH khơng cịn được xem là một phúc lợi cơng miễn phí, được hồn tồn bao cấp bởi nhà nước. Tuy nhiên hiện nay GDĐH đang đứng trước những vấn đề gay cấn, kìm hãm sự phát triển vì vậy cần cĩ một chương trình hành động thống nhất để đổi mới cơ bản GDĐH với tính chất là hành động của tồn dân, kể cả việc cải cách triết lý GDĐH, nhất là trong bối cảnh tồn cầu hĩa, điều khơng thể tránh khỏi với VN.
Cĩ ý kiến cho rằng bảy cách biệt của ĐHVN với thế giới đĩ là: - Chức năng của GDĐH VN vẫn chỉ chú trọng đến việc dạy nghề nghiệp là chính trong khi thế giới hướng đến học ĐH khơng chỉ để làm việc mà cịn để biết, để sống và để làm người.
- Quan niệm của Việt Nam vẫn chưa coi GDĐH là dịch vụ cơng là một thứ hàng hĩa trong khi thế giới đã coi GDĐH khơng thực sự là một hàng hĩa cơng mà là lợi ích cá nhân
- Cơ cấu tổ chức của chúng ta đầu to đuơi nhỏ trong khi thế giới đầu nhỏ đuơi to
- Chất lượng, kiểm định và đánh giá hiện ở Việt Nam chưa cĩ nên chưa thể nhận ra được khoảng cách về chất lượng giữa GDĐH Việt Nam với GDĐH thế giới
- Chính sách cơng về giáo dục ĐH vẫn chưa cụ thể 3
3. Một số vấn đề liên quan đến giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
Trên thế giới GDĐH trong thế kỷ XXI gặp rất nhiều thách thức.
Tại Hội nghị thế giới về GDĐH trong thế kỷ XXI “Tầm nhìn và hành
động”, Tổng giám đốc UNESCO đã nĩi “GDĐH trong thế kỷ XXI phải
được xem là một bộ phận của một đề án tổng thể về giáo dục thường xuyên cho mọi người, nĩ phải trở thành một lực lượng linh hoạt cho đề án tổng thể đĩ, trở thành một nơi bao quát mọi vấn đề”4
Trước hết, phải khẳng định rằng từ sau đổi mới 1986 đến nay, GDĐH Việt Nam đã cĩ những thành tựu to lớn. GDĐH cơ bản hồn thành nhiệm vụ cung cấp được nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, so với GDĐH của nhiều nước trên thế giới thì chúng ta cịn một khoảng cách khá xa từ cấu trúc tổ chức đại học, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, quản lý đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, hoạt động quốc tế…Để hội nhập được với nền GDĐH trong khu vực và trên thế giới, GDĐH Việt Nam cần phải vượt qua nhiều trở ngại và thách thức.
Đa số các nhận định về GDĐH ở nước ta hiện nay cho rằng: GDĐH chưa đáp ứng được kỳ vọng của xã hội cũng như chưa phát triển đúng tiềm năng của nĩ. Tình trạng kém chất lượng của GDĐH ở Việt Nam hiện nay xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên
3
Báo GD&TĐ, số 77 ngày 26/06/2004
nhân đĩ là hồn cảnh lịch sử. Trong suốt thế kỷ XX, Việt Nam hầu như chua bao giờ cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển các trường đại học chất lượng cao. Ngày nay vấn đề trực tiếp nhất của GDĐH bắt nguồn từ cơ chế quản lý các trường đại học cĩ tính tập trung và xơ cứng. Các trường đại học ở Việt Nam hầu như khơng cĩ quyền tự chủ. Nội dung chương trình về cơ bản được áp đặt từ trên xuống, vì vậy các trường gần như khơng thể, hay khơng cĩ động cơ cải tiến và đa dạng hĩa chương trình. Cũng tương tự như vậy, các cuộc tuyển sinh và yêu cầu tốt nghiệp được áp đặt từ bên trên. Ở cấp độ thể chế, hệ thống quản lý giáo dục đại học vốn khơng thân thiện với những sáng kiến mới là một lực cản đối với các trường đại học ở Việt Nam. Nĩi chung, việc đề bạt giảng viên khơng căn cứ vào năng lực và tài năng. Lương thấp buộc nhiều giảng viên phải chạy việc thêm ở ngồi, do vậy giảm động cơ và khả năng đầu tư thời gian cho các hoạt động phát triển chương trình và chuyên mơn.
GDĐH chúng ta hiện nay đang đứng trước yêu cầu to lớn là phải phát triển nguồn nhân lực cĩ học vấn, cĩ khả năng lao động ở một trình độ mới, cao hơn trước đây rất nhiều. Nguồn lao động ấy phải phù hợp với nhu cầu ứng dụng khoa học – cơng nghệ tiên tiến, hiện đại vào mọi lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội. Ngịai ra cịn phải phù hợp với xu hướng gia tăng hàm lượng chất xám trong các sản phẩm với sự địi hỏi mới về tính năng động và sáng tạo trong lao động.
GDĐH khơng chỉ thực hiện nhiệm vụ đào tạo ban đầu, cĩ chất lượng mà cịn phải hết sức chú trọng nhiệm vụ đào tạo lại, bồi dưỡng thường xuyên những người đã được đào tạo ban đầu, giúp họ nâng cao trình độ theo sự phát triển của khoa học cơng nghệ.
Luật giáo dục nêu rõ: “Mục tiêu của giáo dục đại học và sau đại học là đào tạo người học cĩ phẩm chất, chính trị, đạo đức, cĩ ý thức phục vụ nhân dân, cĩ kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp
tương xứng với trình độ đào tạo, cĩ sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Nội dung giáo dục đại học phải cĩ tính hiện đại và phát triển, đảm bảo cơ cấu hợp lý giữa kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên ngành…tương ứng với trình độ chung của khu vực và thế giới. Đào tạo trình độ đại học phải đảm bảo cho sinh viên những kiến thức khoa học cơ bản và chuyên ngành tương đối hồn chỉnh, cĩ phương pháp làm việc khoa học, cĩ năng lực vận dụng lý thuyết vào cơng tác chuyên mơn.
Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm và ứng dụng.”5
3.1 Chất lƣợng giáo dục đại học
Đây là vấn đề được quan tâm nhất hiện nay. Nguyên Phĩ chủ tịch
nước Nguyễn Thị Bình khẳng định “Đặc điểm lớn của GDĐH là đào
tạo nhân lực trình độ cao theo những lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, đồng thời phái tiến hành nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ cho nên tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hội của các trường ĐH rất cao. Chất lượng GDĐH phải trở thành lẽ sống, uy tín và danh dự của chính nhà trường”.
Bàn về vấn đề chất lượng GDĐH tại các diễn đàn, hội thảo, thơng tin trên báo chí trong những năm vừa qua diễn ra nhiều cuộc tranh luận sơi nổi. Những ý kiến liên quan đến chất lượng giáo dục rất khác nhau thậm chí trái ngược nhau, nhưng khơng phải khơng cĩ lý. Cĩ người bi quan với chất lượng giáo dục và cho rằng khơng thể sửa chữa chắp vá mà phải làm lại từ mĩng. Cĩ người lại so với những năm 50 – 60 của thế kỷ truớc và cho rằng thời ấy chất lượng giáo dục tốt hơn bây giờ. Theo
GS.TS. Nguyễn Đức Chính “Nguyên nhân sâu xa nhất của những ý kiến khác nhau đĩ là vì chúng ta chưa xác định đúng bản chất của giáo dục hay nĩi cách khác là chưa xác định đúng vị trí của giáo dục trong cơ cấu xã hội Việt Nam. Và hệ quả là chúng ta chưa cĩ cơ chế để phát triển theo đúng quy luật của nĩ”.6
Trong bài phỏng vấn GS.Viện sĩ. Vũ Tuyên Hồng do báo GD&TĐ thực hiện, GS. Viện sĩ Vũ Tuyên Hồng khẳng định: “ GDĐT của chúng ta trước hết phải khẳng định là thời gian vừa qua cĩ nhiều thành tựu. Trước đổi mới và sau đổi mới chúng ta đã cĩ nền giáo dục đào tạo được hàng triệu con người, trong đĩ cĩ đào tạo từ cơng nhân kỹ thuật, đến cơng chức, viên chức và giáo sư, tiến sĩ, phục vụ rất nhiều ngành kinh tế, xã hội của đất nước. Chính họ đã đưa đất nước tiến nhanh và đạt những thành tựu của cơng cuộc đổi mới. Những thành tựu đĩ phải là kết quả của GDĐT chứ? Nhiều người cứ phủ nhận rằng nền GDĐT của chúng ta bệnh hoạn, chẳng cĩ thành tựu gì hoặc tồn tại nhiều khuyết, nhược điểm. Tơi cho rằng cách nhìn như vậy là thiếu khách quan. Dù thế nào đi nữa thì giáo dục cũng đã đào tạo được một đội ngũ phục vụ cho chế độ này. Chúng ta đạt chuẩn phổ cập tiểu học – xĩa mù chữ và đang tiến tới phổ cập THCS. Đây là thành tựu của nền giáo dục chúng ta. HS phổ thơng của chúng ta khi tốt nghiệp, ra nước ngịai học, kể cả những người tốt nghiệp ĐH trong nước ra nước ngồi đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ, nhiều người học xuất sắc. Nhìn chung HSSV Việt Nam ra nước ngồi là học giỏi, thơng minh. Vậy đây khơng phải là kết quả của nền giáo dục chúng ta thì là gì?”7
Đã cĩ nhiều hội thảo bàn về chất lượng giáo dục đào tạo của chúng ta nĩi chung và chất lượng GDĐH nĩi riêng. Trong thời gian từ 2002 – 2004 cĩ nhiều hội thảo do các đơn vị tổ chức với những quy mơ
6 GS.TS. Nguyễn Đức Chính, Thử bàn về nguyên nhân của những luồng ý kiến khác nhau về chất lượng giáo dục, Hội thảo khoa học “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng GDĐH”
khác nhau bàn đến chất lượng giáo dục. Tiêu biểu nhất cĩ lẽ là hội thảo “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng GDĐH” do Báo GD&TĐ phối hợp cùng Trường ĐH Sư phạm TP. HCM tổ chức tháng 11/ 2004 hay hội thảo “Làm gì để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”, Bộ GD&ĐT phối hợp báo Nhân Dân tổ chức ngày 23/12/2003 với sự tham gia của nhiều nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà giáo cĩ uy tín trong cả nước. Trong khi nền tảng kinh tế - xã hội cĩ bước phát triển lớn, lĩnh vực GD - ĐT ở nước ta cũng đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Chỉ số con người (HDI) vượt trội so với GDP chứng tỏ Đảng và Nhà nước ta lụơn