Thơng tin các vấn nạn, tiêu cực trong giáo dục đại học

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí đối với vấn đề cải cách giáo dục đại học (Trang 62)

Đây là một đề tài mà trong những năm qua các báo tập trung khai thác và thơng tin. Đây cũng là đề tài được độc giả quan tâm nhất trong mảng thơng tin về GDĐH trên các báo. Trong quá trình khảo sát của chúng tơi cĩ đến 79% độc giả khẳng định họ rất quan tâm đến thơng tin về các vấn nạn, tiêu cực trong giáo dục. Cĩ lẽ bất cứ lĩnh vực nào trong

đời sống xã hội, những vấn đề tiêu cực, những vấn nạn thường là thơng tin thu hút và được đơng đảo cơng chúng quan tâm.

Trong những năm qua, lĩnh vực giáo dục đại học cũng khơng ít vấn nạn, tiêu cực bị đưa lên báo chí: chuyện mua bằng cấp, phát hiện đường dây thi đại học thuê, vụ việc Trường ĐH dân lập Đơng Đơ….Khi phản ánh những vấn đề tiêu cực trong giáo dục, các phĩng viên viết giáo dục đã chứng tỏ được năng lực, khả năng nắm bắt theo dõi tin tức cũng như khả năng điều tra, tìm hiểu tận cùng sự việc… qua hàng loạt các bài viết về tiêu cực trong GDĐH.

Năm 2003, báo Tuổi trẻ cĩ lọat phĩng sự điều tra về đường dây thi thuê vào đại học. Loạt bài này xuất hiện ngay trong thời điểm cả nước đang chuẩn bị ráo riết cho kỳ thi tuyển sinh vào đại học và cao đẳng 28. Loạt bài điều tra này đã nhận được giải thưởng báo chí của Hội Nhà báo Việt Nam trong năm 2003. Các phĩng viên của báo đã dũng cảm và mạnh dạn phanh phui những tệ nạn và giúp các cơ quan cĩ chức năng xử lý. Bắt đầu từ việc giấy báo thi giả, nhĩm phĩng viên giáo dục của báo Tuổi trẻ đã vạch trần được cả một đường dây thi thuê tồn tại trong nhiều năm với quy mơ và tổ chức bài bản. Đây là một bước tiến đáng kể trong phạm vi thơng tin GD - ĐT , khác với trước đây rất nhiều. Tính chiến đấu của các bài báo giáo dục ngày càng được nâng cao, gĩp phần đẩy lùi các vấn nạn của GD - ĐT nĩi chung và GDĐH nĩi riêng. Khi phát hiện đường dây thi thuê, nhiều báo cùng đưa tin nhưng mỗi báo khai thác thơng tin ở một khía cạnh và cĩ những cách thơng tin khác nhau. Báo Tuổi trẻ là nơi phát hiện thơng tin thi thuê nêu được triển khai làm rõ và cĩ hệ thống. Trong khi đĩ, báo Người Lao Động chỉ đưa tin

“Thi hộ, thi kèm: đã hình thành đường dây cĩ tổ chức” (Yến Anh,

ngày 7/7/2003). Báo Thanh niên cũng cĩ loạt bài “Thâm nhập đường

28

Nhĩm phĩng viên giáo dục, Thâm nhập một đường dây thi thuê vào đại học (3 kỳ), báo Tuổi trẻ, ngày 1,2 và 3 - 07 - 2003

dây “chạy” vào đại học” nhưng trễ hơn nhiều29. Loạt bài trên báo

Thanh niên khơng do phĩng viên giáo dục trực tiếp thực hiện mà do nhĩm phĩng viên thời sự. Đồng thời loạt bài này thực hiện vào giữa tháng 10 khi các đợt thi đại học, cao đẳng đã kết thúc, vấn đề khơng cịn mang tính nĩng hổi và cũng khơng được sự quan tâm nhiều của cơng chúng như loạt điều tra báo Tuổi trẻ thực hiện.

Vụ việc xảy ra ở Trường ĐH dân lập Đơng Đơ cũng là một trong những vụ việc tiêu cực đáng nhớ và là một vết nhơ đối với nền GDĐH Việt Nam.

“ (TT-Hà Nội) - Sau 20 ngày tiến hành thanh tra tồn diện, đồn thanh tra của Bộ GD-ĐT do ơng Lê Quán Tần, chánh thanh tra giáo dục, làm trưởng đồn đã chính thức cĩ kết luận về sai phạm trong cơng tác quản lý của Trường đại học dân lập (ĐHDL) Đơng Đơ.

Theo đĩ, Trường ĐHDL Đơng Đơ đã cĩ sai phạm thể hiện trên ba mặt chủ yếu: trong cơng tác tổ chức, cán bộ, cơng tác tuyển sinh năm 2001 và cơng tác quản lý tài chính.

Đồn thanh tra khẳng định: đây là những sai phạm cĩ tính hệ thống, trước đây đã được Bộ GD&ĐT thanh tra và xử lý nhưng nay trường lại cố ý tái phạm với mức độ nghiêm trọng hơn, cĩ dấu hiệu tham nhũng trong việc chi trả tiền cơng, tiền lương cho những người làm việc từ tháng ba đến tháng 8-1995...

Đồn thanh tra kiến nghị ngồi việc xử lý theo thẩm quyền đối với các tổ chức, cá nhân sai phạm, Bộ GD&ĐT chuyển giao tồn bộ hồ sơ liên quan đến vụ việc sai phạm trong tuyển sinh, trong chấm thi và quản lý tài chính của Trường ĐHDL Đơng Đơ cho cơ quan chức năng điều tra, xử lý theo pháp luật. Đặc biệt, đồn thanh tra đề nghị Bộ GD&ĐT ngay trong năm 2002 đình chỉ tuyển sinh, xem xét đề nghị Thủ tướng

29

Nhĩm phĩng viên thời sự, Thâm nhập đường dây “chạy” vào đại học (4 kỳ), báo Thanh niên, ngày 13, 14, 15 và 16/10/2003

Chính phủ giải thể Trường ĐHDL Đơng Đơ vì khơng đáp ứng các điều kiện tối thiểu đảm bảo chất lượng đào tạo và vì những sai phạm nghiêm trọng cĩ tính hệ thống.30

Một trong những vấn đề tiêu cực được cả xã hội quan tâm liên quan đến nền GDĐH Việt Nam trong thời gian qua là nạn mua bán bằng cấp. Trong mục “Thời sự và suy nghĩ” trên báo Tuổi trẻ ngày 9/7/2003 cĩ bài “Tiền khơng mua được con người tử tế” tác giả Bùi Thanh viết: “50 triệu đồng mua được một chỗ ngồi trên giảng đường đại học? Cĩ thể! 50 triệu đồng nữa để chạy điểm và thuê làm luận văn tốt nghiệp đại học? Cĩ thể! 50 triệu đồng nữa để nhờ làm luận án tiến sĩ? Cĩ thể!50 triệu đồng nữa để mua một cái ghế hay ho nào đĩ? Cĩ thể!...Tiền cĩ thể mua được nhiều thứ như cuộc đời phức tạp này đã cho thấy vơ số minh chứng. Nhưng tiền khơng phải mua được tất cả. Cĩ thể mua được điểm, mua được bằng, nhưng làm sao mua được một tương lai tử tế cho con em mình?” Những câu hỏi nhức nhối mà tác giả bào báo đặt ra làm chúng ta suy nghĩ. Ai cũng cĩ thể trả lời những câu hỏi ấy. Thế nhưng trên thực tế vẫn cĩ nhiều người ảo tưởng về chuyện mua tương lai bằng tiền. Từ sự kiện phá đường dây thi thuê vào đại học, tác giả bài viết đã cĩ những liên tưởng, suy ngẫm thấu đáo về những biến tướng của vấn nạn mua bán trong giáo dục. Những vấn nạn ấy thực sự là mối lo ngại của xã hội, là những trở ngại trên con đường phát triển của xã hội chúng ta.

Chúng tơi xin trích một bài báo viết về vấn nạn, tiêu cực trong GDĐH liên quan đến chuyện các luận văn tốt nghiệp chất lượng khơng đảm bảo, khơng phản ánh được năng lực và trình độ của người thực hiện nĩ.

SƠI ĐỘNG CHỢ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Khơng nhãn mác, khơng tiêu đề, khơng xuất xứ... nhưng lại khơng ít người mua. Đĩ là những đặc điểm đầu tiên để chúng tơi nhận diện những chiếc đĩa CD luận văn đang được bày bán tràn lan tại khắp các cửa hàng ở TP.HCM. Chỉ mất chưa đến 10.000 đồng, người ta đã cĩ thể mua được cả khối luận văn từ những chiếc đĩa CD như thế. Dẫu vậy, đĩ vẫn chưa phải là nguồn cung cấp luận văn duy nhất cho khách hàng...

6.000 đồng/luận văn!

Người đàn ơng đứng tuổi ngồi trước cửa hàng dịch vụ vi tính - photocopy H trên đường Lý Thái Tổ, quận 3, TP.HCM khơng chờ tơi trình bày hết câu hỏi đã nhanh nhảu phán: “Cứ yên tâm! Vào trong đi! Cĩ hết, cĩ hết”. Bên trong cửa hiệu, trái hẳn với sự cũ kỹ của những chiếc máy vi tính, cơ nhân viên cịn khá trẻ mỉm cười hỏi khách rồi thoăn thoắt đưa những ngĩn tay lướt nhanh trên bàn phím.

Một, hai, ba…, hàng chục, hàng trăm luận văn chạy dọc trên màn hình làm phá sản cái dự định ban đầu của chúng tơi là ghi nhớ tên từng luận văn một. Mất hơn 10 phút nhưng cái “kho” luận văn của cơ nhân viên đánh máy vẫn như chưa vơi được là bao. Cơ cho chúng tơi xem hết luận văn của sinh viên ngành quản trị kinh doanh, kế tốn kiểm tốn, rồi đến marketing… Những giọt mồ hơi đã bắt đầu lăn mà luận văn tơi cần vẫn chưa tìm thấy (đề tài về kế tốn kiểm tốn). Và hình như cơ hơi cáu với vị khách chỉ thích xem tất cả cái này rồi lại lắc đầu địi xem cái khác. Thấy thế, tơi phải chọn mua hai luận văn với một đề tài là kế tốn tiền lương và một là đề tài khảo sát tình hình hoạt động của Cơng ty Kinh doanh thủy hải sản TP.HCM.

Vừa bán được hàng vừa đỡ phải tiếp tục tìm kiếm, cơ nhân viên bắt đầu cởi mở: “Đây là những luận văn hồn chỉnh cả đấy. Anh chỉ cần về thay ngày tháng và số liệu là... xong”. Thấy tơi cịn băn khoăn bằng

câu hỏi liệu cĩ thể tin được chất lượng những luận văn này khơng, cơ tỏ ra cương quyết: “Tơi bán nhiều rồi. Một số mua xong về làm được 8 - 9 điểm nên giới thiệu bạn bè mình ra đây mua tiếp”. Về giá cả, tuy lúc đầu cơ yêu cầu tơi trả 20.000đ nhưng khơng hiểu sao khi trả tiền cơ mới dịu dàng: “Anh cho em xin thêm 6.000đ nữa vì em đã chép đến ba luận văn”. Về kiểm tra lại, chúng tơi thấy trong đĩa mềm cĩ đến ba file thật. Như vậy, trừ tiền đĩa, tơi đã mua được ba luận văn với giá chỉ khoảng hơn 6.000đ/cái! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho là mình đã mua được những luận văn giá rẻ, chúng tơi hí hửng đi khoe với một người bạn vốn là sinh viên ĐH Kinh tế TP.HCM vừa ra trường và ngay lập tức nhận được cái cười ngặt nghẽo. Tỏ vẻ kinh nghiệm, người bạn cũ dắt tơi dạo quanh một vịng những điểm kinh doanh dịch vụ vi tính. Đến lúc này chúng tơi mới biết đã bị hớ. Dọc các tuyến đường Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Kiệm…, ở đâu cũng sẵn sàng phục vụ khách hàng với cái giá khá bèo. Song nhộn nhịp nhất cĩ lẽ là các cửa hàng trên đường Lý Thái Tổ. Chỉ trên một đoạn đường ngắn từ giao lộ Nguyễn Đình Chiểu đến vịng xoay ngã bảy đã cĩ hơn 40 cửa hàng kinh doanh dịch vụ vi tính. Và trong số đĩ, tất cả cửa hiệu mà chúng tơi ghé qua đều hết sức nhiệt tình tìm kiếm luận văn theo yêu cầu của khách.

Phố CD luận văn và những câu hỏi...

Một cách mua luận văn khác vừa nhanh vừa rẻ khơng cịn xa lạ với sinh viên tại thành phố này là mua những đĩa CD luận văn đã được xây dựng một cách rất hệ thống. Để tìm mua những luận văn như thế thì khơng nơi nào cĩ thể nhiều hơn khu phố vi tính dọc hai con đường Bùi Thị Xuân và Tơn Thất Tùng, quận 1. Tại đây, khơng cĩ gì phải bí mật, tất cả cửa hàng băng đĩa ở hai con đường này đều liệt kê và xếp những đĩa luận văn ngay trong list bán hàng của mình. Tất cả chúng đều khơng được in nhãn mác, tiêu đề, xuất xứ nhưng kèm theo đĩ là một mảnh giấy

in đen trắng giới thiệu khá chi tiết đề tài những luận văn được chứa bên trong.

Khi hỏi một vài chủ cửa hàng này về nguồn gốc của số đĩa trên, chúng tơi chỉ nhận được câu trả lời khá vơ tư: “Thấy cĩ người bán và nhiều người mua thì mình lấy về bán thơi”. Cịn phía các trường hầu như khơng thể biết tại sao số luận văn của sinh viên trường mình lại xuất hiện tràn lan trên các kệ băng đĩa. Cĩ trường cho rằng vì quản lý luận văn tốt nghiệp là việc của từng khoa nên trường khơng thể can thiệp. Trường khác cho rằng do chỉ lưu các đề tài nghiên cứu từ thạc sĩ trở lên nên những luận văn tốt nghiệp của sinh viên ĐH cĩ mặt ngồi thị trường cĩ thể do chính sinh viên tìm kiếm, tập hợp.

Đề cập khả năng sao chép luận văn trong SV, một số lãnh đạo của các trường khẳng định với một lực lượng nhân sự khơng thay đổi tại các khoa thì việc phát hiện một số đề tài luận văn lặp lại đề tài cũ là việc khơng cĩ gì quá khĩ. Ngồi ra, bằng các biện pháp chuyên mơn cũng cĩ thể phát hiện những luận văn sao chép. Thế nhưng khi được hỏi liệu trường cĩ thể phát hiện những luận văn mà sinh viên trường này sao chép của trường khác, ơng Thái Bá Cần, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, trả lời rằng “cái đĩ thì chịu”. Thực tế hiện nay trong cả nước cĩ rất nhiều trường ĐH, CĐ cùng đào tạo một ngành giống nhau. Chẳng hạn quản trị kinh doanh, kế tốn kiểm tốn, điện... cĩ hàng chục trường đào tạo thì việc phát hiện luận văn nào được làm và luận văn nào được “xào” khơng phải là chuyện dễ.

Tất nhiên, khơng thể phủ nhận nhu cầu tham khảo nghiêm túc khi xem luận văn là những cơng trình trí tuệ, nhưng đến mức mà nhà trường khơng nắm hết được thì sẽ khơng tránh khỏi những bản “luận văn sao chép”.31

Bài báo này cĩ lẽ là vấn đề rất nhiều người quan tâm bởi nĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nền GDĐH của chúng ta. Thơng tin về các vấn đề tiêu cực và vấn nạn trong GDĐH trên báo chí được thể hiện rất phong phú và đa dạng. Khơng chỉ dừng ở các thể loại điều tra, phĩng sự mà hầu như vấn đề tiêu cực trong GD cịn được khai thác dưới các thể loại khác như: tin tức, nghị luận, bài phân tích, ý kiến…Cũng cĩ khi người đọc giật mình nhận ra những vấn nạn của GDĐH trong những bài viết khơng hịan tồn mang nội dung phê phán. Nĩi như vậy để thấy rằng: những vấn nạn, những chuyện tiêu cực liên quan đến GDĐH trên báo chí được thơng tin một cách đa dạng dưới nhiều thể loại khác nhau. Bài “Giải pháp nào cho GDĐH?” của GS. Hồng Tụy đăng trên báo

Tuổi trẻ cĩ đoạn: “Trên thế giới khơng đâu đào tạo tiến sĩ nhanh, nhiều, rẻ và cẩu thả như Việt Nam. Cĩ người nghĩ rằng cứ phĩng tay cấp bằng tiến sĩ là vơ hại, và càng nhiều danh thiếp mang các học vị cao thì càng quảng cáo tốt, càng thể hiện trình độ văn hĩa, khoa học cao của một đất nước. Hồn tồn sai lầm. Thật đáng xấu hổ khi đất nước cịn nghèo và lạc hậu mà đã ra đời gần như một cơng nghiệp đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ dỏm, với những chợ luận văn, với nghề viết thuê luận văn, với đủ thứ dịch vụ sản xuất luận văn. Ngay cả những luận văn được làm đứng đắn thì trừ một số do những giáo sư trình độ cao hướng dẫn, cịn chất lượng nĩi chung khá thấp. Chưa kể cĩ truờng hợp thầy làm thay đến 90% luận văn mà nghiên cứu sinh cũng khơng biết tận dụng thời gian học thêm kiến thức. đĩ là kết quả khĩ tránh của ý thức tập trung quan liêu: từ việc thi tuyển nghiên cứu sinh đến việc thành lập hội đồng chấm luận văn, tổ chức phản biện (cĩ cả phản biện kín)…tất cả đều do Bộ trực tiếp quyết định với ảo tưởng như thế sẽ đảm bảo chất lương đào tạo. Song thực tế khơng phải như vậy, nhiều tiêu cực phát sinh mà Bộ khơng tài nào kiểm sốt nổi. Và khơng ai biết đã cĩ bao nhiêu bằng tiến sĩ dỏm được sản xuất trong thời gian qua…” Bài viết trên khơng xuất phát từ mục đích

phơi bày những thực trạng tiêu cực liên quan đến việc đào tạo nghiên cứu sinh mà chỉ là một bài viết đề xuất những giải pháp cho sự cải cách GDĐH, thế nhưng trong bài cũng đã nêu lên một vấn nạn mà chúng ta cần phải quan tâm và loại bỏ tận gốc rễ trong quá trình xây dựng nền ĐH Việt Nam hiện đại.

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí đối với vấn đề cải cách giáo dục đại học (Trang 62)