Vận chuyển thụđộng lă quâ trình xđm nhập của câc chất theo tổng đại số vĩctơ của câc loại gradien vă không hao tốn năng lượng của quâ trình trao đổi chất. Vận chuyển thụ động diễn ra lă do sự tồn tại của câc loại gradien sau:
-Gradien nồng độ: Lă sự chính lệch về nồng độ giữa bín trong vă bín ngoăi măng tế băo. -Gradien âp suất thẩm thấu: Lă sự chính lệch về âp suất thẩm thấu, đặc biệt lă âp suất thẩm thấu keo do câc phđn tử protein gđy nín, giữa bín trong vă bín ngoăi măng tế băo.
-Gradien măng: Xuất hiện do tính bân thấm của măng. Đó lă do măng chỉ thấm câc chất có kích thước nhỏ như ion, câc chất vô cơ còn câc phđn tử có kích thước lớn như protein, lipit, gluxit thì hoăn toăn không thấm. Do vậy giữa hai phía của măng có sự chính lệch về nồng độđê tạo nín gradien măng.
-Gradien độ hoă tan: Xuất hiện trín ranh giới giữa hai pha không trộn lẫn như pha nước vă pha lipit khi khả năng hoă tan của câc chất ở trong hai pha ấy lă khâc nhau, dẫn đến sự
chính lệch về nồng độđê tạo nín gradien độ hoă tan.
-Gradien điện thế: Xuất hiện do sự chính lệch về điện thế giữa bín trong vă bín ngoăi măng tế băo.
Trong 5 loại gradien kể trín thì gradien năo có giâ trị tuyệt đối lớn hơn cả sẽ quyết định hướng vận chuyển của dòng vật chất. Ví dụở tế băo hồng cầu, cơ, dđy thần kinh, tồn tại gradien măng có giâ trị tuyệt đối lớn hơn cả cho nín lượng ion kali ở trong tế băo luôn cao gấp từ 30 đến 50 lần so với ở bín ngoăi. Đặc biệt ở một số loăi tảo biển, nồng độ iốt
ở trong tế băo cao gấp hơn hai triệu lần so với nước biển lă do gradien măng.
Câc gradien kể trín đều lă hăm số của sinh lý tế băo vă chúng có liín quan với nhau. Trong quâ trình hoạt động sống của tế băo không những độ lớn của câc gradien bị thay
đổi mă có khi cả hướng của chúng cũng bị thay đổi. Câc gradien giữ vai trò quan trọng trong việc điều khiển tốc độ vận chuyển thụ động câc chất văo trong tế băo hoặc đi ra khỏi tế băo.
thuộc văo cường độ trao đổi chất của tế băo. Khi tương quan giữa câc quâ trình tổng hợp vă phđn huỷở trong tế băo thay đổi thì hướng vận chuyển của dòng vật chất cũng bị thay
đổi. Ví dụở những tế băo hồng cầu non thường xảy ra quâ trình tích lũy câc chất nín ion kali vă photphat thường thấm văo trong tế băo với cường độ lớn. Ở những tế băo hồng cầu giă thì nhu cầu tích luỹ câc chất ít còn quâ trình phđn hủy câc nucleotide diễn ra mạnh nín ion kali vă photphat lại thải ra môi trường ngoăi với cường độ lớn mặc dù vẫn tồn tại gradien măng hồng cầu.
Cuối cùng còn phải kểđến vai trò của câc chất kích thích hoặc gđy thương tổn đối với tế
băo. Lý thuyết hưng phấn chỉ ra rằng tại những vùng măng sợi trục noron, khi có sóng hưng phấn truyền qua thì tính thấm của măng đối với ion tăng lín. Khi dùng thuốc để phâ hủy câc tế băo ung thư thì giải phóng gốc photphat.