GLYCOSID TIM

Một phần của tài liệu Phần v hóa học và công nghệ các chất có hoạt tính sinh học (Trang 37)

II. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ NHÓM TIÊU BIỂU

4. GLYCOSID TIM

Glycosid tim là những glycosid steroid có tác dụng đặc biệt lên tim. Ở liều điều trị có tác dụng cường tim, làm chậm và điều hoà nhịp tim

Glycosid tim cũng nhƣ các glycosid khác, cấu trúc gồm 2 phần: aglycon và đƣờng

Phần quyết định tác dụng lên tim là aglycon bao gồm nhân steroid và vòng laton chƣa bão hoà

SỰ LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG:

• Phần quyết định tác dụng lên tim là phần aglycon bao gồm nhân steroid và vòng lacton chƣa bão hoà, cả hai phần đều quan trọng.

• Nếu vẫn giữ lại vòng lacton, thay nhân steroid bằng nhân benzen, naphtalen... thì mất tác dụng.

• Nếu vẫn giữ nguyên nhân steroid mà thay đổi vòng lacton nhƣ: bão hoà nối mở vòng lacton, thay vòng lacton bằng vòng lactam thì tác

dụïng mất hoặc giảm đi ít nhiều.

OHHO HO H O O A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

11/14/2012 606005 - Phan V 39

• Nhóm OH ở vị trí 14 rất quan trọng, không có nhóm này thì tác dụng giảm đi rất nhiều.

• Cách nối vòng cũng ảnh hƣởng. C/D nối vòng cis có tác dụng quyết định lên tim. A/B tranh giảm tác dụng gấp 10 lần so với dẫn chất cis tƣơng ứng.

• Nhóm OH ở C – 3 hƣớng  thì giảm tác dụng đi nhiều. Qua

quá trình chuyển hoá trong cơ thể, OH  ở vị trí C – 3 bị epimer hoá sang OH  để thải ra ngoài/

• Vòng lacton hƣớng  cũng giảm tác dụng.

• Nếu ở dạng aglycon thì hoạt tính của nhóm bufadienolid mạnh hơn dẫn chất cardenoid tƣơng ứng.

• Phần đƣờng có ảnh hƣởng đến tác dụng nhƣng ít, chủ yếu là ảnh hƣởng đến độ hoà tan.

TÍNH CHẤT, ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƢỢNG GLYCOSID TIM. Tính chất.

- Glycosid tim là những chất kết tinh, không màu, vị đắng, có năng suất quay cực, tan trong nƣớc, cồn, không tan trong benzen, ether.

- Những glycosid tim nào có đƣờng 2 – desoxy thì rất dễ bị thuỷ phân khi đun với acid vô cơ 0,05N trong methanol 30 phút, trong khi những glycosid khác trong điều kiện đó thì không

phân hủy đƣợc.

• - Glycosid tim dễ bị thuỷ phân bởi các enzym. Thƣờng thì các emzym này có sẵn trong cây, có khả năng cắt bớt các đơn vị đƣờng cuối mạch (xa aglycon) đẻ chuyển thành các glycosid thứ cấp ví dụ enzym digilanidase trong lá digital lông,

digipurpidase trong lá digital tía, stronphanthobiase trong hạt Strophanthus courmontii, scriarenase trong Urginea maritima. • - Vòng lacton 5 cạnh hay 6 cạnh dễ bị mở vòng bởi các tác

• Các thuốc thử định tính.

• - Các thuốc thử định tính cũng nhƣ để định lƣợng chủ yếu dựa trên các phản ứng tạo màu ở ánh sáng thƣờng hoặc tạo huỳnh quang dƣới ánh sáng cực tím.

• - Trƣớc khi tiến hành các phản ứng, ngƣời ta loại tạp chất trong nguyên liệu bằng ether dầu hoả hoặc hexan, sau đó chiết bằng cồn, pha loãng độ cồn rồi loại tạp tiếp bằng dụng dịch chì

acetat 15%, lọ. Dịch lọc đƣợc lắc với chloroform hoặc hỗn hợp chloroform - ethanol 4:1. Bốc hơi dịch chiết rồi hoà glycosid

trong dung môi thích hợp để tiến hành phản ứng. • Các thuốc thử có thể chia làm 2 loại:

+ loại thuốc thứ phản ứng với đƣờng 2- desoxy . Phản ứng cho màu đỏ mận rõ và ổn định. Tuy thế thuốc thử chỉ giữ đƣợc 1- 2 ngày nên khi dùng mới pha.

(Thuốc thử gồm có 10mg xanthydrol hoà trong 99 ml acid acetic và thêm 1ml HCl trộn đều).

+ loại kém nhạy với đƣờng 2 – desoxy:

• Lấy khoảng 20 – 200l glycosid cho vào ống nghiệm khô, thêm 5ml thuốc thử trộn đều, đậy nút bông, đặt trên nồi cách thủy sôi 3 phút sau đó làm lạnh bằng cách ngâm 5 phút vào nƣớc đá và để ở nhiệt độ phòng 10 phút. Đọc trên quang phổ kế ở bƣớc sóng 550mm. Để định tính thì không cần làm lạnh.

Quang phổ.

• Trong vùng tử ngoại, nhóm cardenolid có đỉnh hấp thu cực đại 215 = 218nm và log khoảng 4,1 ; nếu trong phân tử có thêm nhóm carbonyl (ví dụ strophan thidin) thì có đỉnh hoặc vai ở 272-305nm, còn còn các dẫn chất cardenolid thì có đỉnh hấp cực đại ở khoảng 300nm log

khoảng 3,7.

• Trong vùng hồng ngoại, in butadienolid (do có vòng coumalin = pyran-2-on) có các đỉnh hấp thu ở 1 730cm-1 và 2 đỉnh ở 1640 và 1540cm-l .

• Định lƣợng.

Để định lƣợng nhóm cardenolid, ngƣời ta dựa vào các phản ứng cho màu hoặc huỳnh quang đã nói ở trên. Có thể định

lƣợng trực tiếp trên dịch chiết toàn phần đã loại tạp (hay dùng chì acetat) hoặc sau khi tách các cardenolid chính trong dƣợc liệu bằng sắc ký giấy hoặc tốt hơn là sắc lý lớp mỏng. Sau đó đánh giá các vết bằng máy đo mật độ quang trực tiếp trên sắc đồ hoặc hoà tan cardenolid ứng với các vết, làm phản ứng màu rồi đo mật độ quang. Có khi ngƣời ta định lƣợng bằng phƣơng pháp phổ huỳnh quang, phƣơng pháp này có độ nhạy cao.

Cũng có khi ngƣời ta định lƣợng các genin sau khi thuỷ phân bằng cách đun sôi với HCl 0,2N, chiết bằng ether hoặc

chloroform, bốc hơi dung môi rồi tiến hành làm phản ứng màu hoặc huỳnh quang.

Đánh giá bằng phương pháp sinh vật.

• Trong nhiều trƣờng hợp, kết quả của phƣơng pháp định lƣợng bằng noá học nêu ở phần trên không án khớp với liều tác dụng nên Dƣợc điển các nƣớc và Dƣợc điển

Việt Nam qui định đánh giá hiệu lực của glycosid tim bằng phƣơng pháp sinh vật. Súc vật hay dùng là mèo hoặc ếch.

• Đ. V.E ( đơn vị ếch) là liều tối thiểu làm cho tim của đa số ếch trong lô ếch thí nghiệm ngừng đập.

• Đ.V.M (đơn vị mèo) là liều tối thiểu làm cho tim mèo ngừng đập tính theo 1kg thể trọng.

• Nếu quá liều thì gây nôn làm chảy nƣớc bọt, mờ mắt, tiêu chảy, yếu các cơ, loạn nhịp tim, nhĩ thất phân ly, ngoại tâm thu, giảm sức bóp của tim và cuối cùng làm ngừng tim ở thời tâm thu trên tim ếch và tâm trạng trên tim động vật máu nóng.

5. SAPONIN

Saponin còn gọi là saponosid do chữ latin sapo = xà phòng (vì bọt nhƣ xà phòng), là một nhóm glucosid lớn, gặp rộng rãi

trong thực vật. Ngƣời ta cũng phân lập đƣợc saponin trong động vật động vật nhƣ hải sâm, cá sao.

Saponin có một số tính chất đặc biệt:

• - Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nƣớc, có tác dụng nhũ hoá và tẩy sạch.

• - Làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng độ rất loãng.

• - Độc với cá vì saponin làm tăng tính thấm của biểu mô đƣờng hô hấp nên làm mất các chất điện giải cần thiết, ngoài ra có tác dụng diệt các loài thân mềm nhƣ giun, sán, ốc sên.

• - Khi ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng long đờm, lợi tiểu; liều cao gây nôn mửa, đi lỏng.

• - Có thể tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-- hydroxysteroid khác.

SAPONIN

Sapogenin cung cấp nhiều loại thuốc quan trọng. Có thể kể một số tác dụng chính nhƣ sau :

• Tác dụng bổ, tăng cƣờng sinh lực : Saponin trong họ nhân sâm.

• Tác dụng long đờm, dịu ho : cam thảo, viễn chí, cam thảo đất, các loài Albizia.

• Giảm đau nhức khớp xƣơng : ngƣu tất, cỏ xƣớc, thổ phục linh, kim cang.

• Hạ Cholesterol trong máu : ngƣu đất cỏ xƣớc.

• Riêng nhóm Saponin steroid là nguồn nguyên liệu quan trọng cho kỹ nghệ bán tổng hợp các thuốc cocticoid và hạn chế sinh đẻ.

• Tuy vậy một vài tính chất trên không thể hiện ở một vài

saponin. Ví dụ: Sarsaparillosid thì không có tính phá huyết cũng nhƣ tính tạo phức với cholesterol.

• Saponin đa số có vị đắng trừ một số nhƣ glycyrrhizin có trong cam thảo bắc, abrusosid trong cam thảo dây, oslandin trong cây Polypodium vulgare có vị ngọt.

• Saponin tan trong nƣớc, alcol, rất ít tan trong aceton, ether, hexan do đó ngƣời ta dùng 3 dung môi này để tủa saponin. Saponin có thể bị tủa bởi chì acetat, bari hydroxyt, ammoni sulfat.

• Saponin khó bị thẩm tích, ngƣời ta dựa vào tính chất này để tinh chế kết tinh saponin.

• Saponin triterpenoid thì có loại trung tính và loại acid, saopnin steroid thì có loại trung tính và loại kiềm.

• Về mặt phân loại, dựa theo cấu trúc hoá học có thể chia ra: Saponin triterpenoid và saponin steroid.

Saponin làm tăng sự thấm của tế bào; sự có mặt của saponin sẽ làm cho các hoạt chất khác dễ hoà tan và hấp thụ, ví dụ trƣờng hợp digitonim trong lá Digital..

• -Một số saponin có tác dụng chống viêm.

• -Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm. Ƣc chế virus. • - Một số có tác dụng chống ung thƣ trên thực nghiệm

• - Nhiều saponin có tác dụng diệt các loài thân mềm ( nhuyễn thể ).

• - Saponin steroid dùng làm nguyên liệu để bán tổng hợp các thuốc steroid.

• - Digitonin dùng để định lƣợng cholesterol.

• - Một số nguyên liệu chứa saponin dùng để pha nƣớc gọi đầu, giặt len dạ, tơ lụa.

• Về mặt phân bố : Saponin triterpen phân bố khá rộng nhƣng chủ yếu là ở trong cây 2 lá mầm. Đáng chú ý nhất là họ Nhân sâm với 2 dạng terpenoid đặc trƣng là Damaran trong chi

Panax và dạng Oleanin trong các chi còn lại.

• Saponin steroid phân bố tập trung trong cây 1 lá mầm. Đã tìm thấy phổ biến trong các họ : Dioscoraceae, Liliaceae,

Agavaceae, Amaryllidacceae. Đặc biệt là ở các chi : Dioscorae, Agave, Smilax, Yucca, Chlorogalum.

Một phần của tài liệu Phần v hóa học và công nghệ các chất có hoạt tính sinh học (Trang 37)