Thi công dầm sàn kết hợp.

Một phần của tài liệu Tổ chức thi công TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI - KHÁCH SẠN - VĂN PHÒNG - CĂN HỘ CAO CẤP - BÃI ĐẬU XE NGẦM VINCOM (Trang 62)

- Tỷ trọng: 700 kg/m3 + Độ ẩm: 25 30%

b.Thi công dầm sàn kết hợp.

- Chuẩn bị đầy đủ các loại ván khuôn dầm, sàn, cột chống đơn, cột chống tổ hợp, xà gồ, gỗ chèn,…

- Gia công chế tạo cốt thép dầm sàn theo đúng thiết kế và thỏa mãn các yêu cầu về gia công thép.

Sau khi chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu cho thi công dầm sàn ta tiến hành lắp dựng ván khuôn.

-. Lắp dựng ván khuôn dầm.

- Dựng hệ giáo PAL để chống dầm. Cao độ giáo chống đạt đến cao độ của ván đáy dầm (thấp hơn cao độ đáy dầm một khoảng bằng đúng chiều dày của ván đáy dầm cộng với chiều cao 2 lớp xà gồ).

- Định vị tim dầm và đặt ván đáy dầm có kích thớc chính xác với thiết kế dọc theo các giáo chống đã dựng.

- Lắp 2 ván khuôn thành, chiều cao đến đáy ván khuôn sàn. Bố trí các nẹp ván thành nh tính toán.

- Lắp 2 thanh định vị ở hai bên dầm dọc theo chiều dầm để cố định đáy dầm và thành dầm, chống phình khi đầm và đổ bê tông.

- Khi lắp ván khuôn thành dầm chú ý vị trí của cửa đón cột phải đợc cố định bởi khung đỡ.

-. Lắp dựng ván khuôn sàn:

- Dựng các hàng cột chống đơn nh trong bố trí mặt bằng sàn điển hình và tận dụng các chuồng giáo PAL vừa đỡ dầm vừa là nơi công nhân thao tác và vừa có thể chống đỡ sàn (qua việc sử dụng kết hợp với các thanh chống đứng). Cao độ cột chống và thanh chống đứng đạt đến cao độ của đáy xà gồ đỡ sàn. Lắp đặt thanh giằng cột chống đơn hợp lí.

- Gác xà gồ lên trên thanh chống đứng và cột chống đơn.

- Đặt ván sàn lên xà gồ, xếp kín để không thể thoát nớc, bê tông. Những chỗ không thể tổ hợp đợc ván thép định hình ta tiến hành chèn thêm các miếng gỗ nhỏ cho khít (các miếng gỗ chèn phải nhỏ để không ảnh hởng đến hệ chịu lực).

- Đáy ván sàn đợc quét lên bởi 1 lớp chống dính, tránh rỗ bề mặt bê tông và tháo ván sàn một cách dễ dàng.

-. Công tác cốt thép:

Cốt thép sau khi đợc gia công chế tạo đảm bảo đợc các yêu cầu về kĩ thuật thì lắp đan xen với lắp ván khuôn.

Cốt thép dầm:

- Cốt thép đợc gia công chế tạo theo đúng thiết kế, chủng loại, đờng kính, chiều dài và số lợng. Sau khi gia công xong đợc vận chuyển đến và lắp đặt vào dầm.

- Cốt thép giao với cốt thép cột thì phải u tiên cốt thép cột.

- Định vị cốt thép theo đúng thiết kế và dùng con kê bê tông đúc sẵn, cốt thép phải đ ợc kê chuẩn với thiết kế đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ, và không bị chuyển vị khi đổ và đầm bê tông.

- Khi thi công cần hạn chế tối đa các mối nối ở cốt thép chịu lực. Thanh nối ở chỗ có nội lực lớn, trên cùng một tiết diện thì không đợc hàn quá 25% diện tích cốt thép chịu lực.

- Cốt đai phải đợc buộc chặt và buộc ở hầu hết các điểm giao.

- Cốt đai phải đặt dày ở khoảng 1/3 nhịp từ đầu dầm vì đây là đoạn dầm chịu lực cắt lớn.

Cốt thép sàn:

- Sàn dày 10cm, bố trí cốt thép 1 lớp và tại vùng có mô men âm (khoảng 1/4 nhịp). - Cốt thép bố trí trên sàn đợc buộc lại với nhau và kê lên các con kê trên ván khuôn sàn.

-. Công tác đổ bê tông:

Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn, cốt thép và đã đợc nghiệm thu ta tiến hành đổ bê tông.

Công tác chuẩn bị:

- Chuẩn bị đầy đủ các loại vật liệu theo yêu cầu. - Chuẩn bị máy trộn và mặt bằng.

- Vận chuyển vào vị trí thích hợp.

- Dùng ván để phân chia các khu theo thiết kế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trạm trộn bê tông hoạt động theo đúng tỷ lệ phối trộn.

Yêu cầu chung đối với vữa bê tông dầm sàn:

- Vừa phải đảm bảo đủ thành phần tỉ lệ phối theo mác thiết kế và phải đợc trộn thật đều. - Thời gian trộn, vận chuyển, đổ, đầm bê tông phải ngắn nhất (khoảng 2h).

- Vữa bê tông sau khi trộn xong phải đảm bảo yêu cầu về độ sụt, độ cứng để dễ thi công, dễ đổ, dễ đầm, dễ trút ra khỏi phơng tiện vận chuyển. Đảm bảo độ chảy để lấp đầy ván khuôn, lọt đợc qua chỗ thép dày.

Phơng pháp trộn bê tông:

- Trộn bằng máy trộn bê tông theo từng mẻ với dung tích thùng trộn và khối lợng bê tông cần trộn nh đã tính toán cho mỗi phân khu.

Vận chuyển bê tông:

Vận chuyển bê tông lên cao bằng các cần trục tháp trong các thùng chứa bê tông chuyên dụng. Bê tông đợc trút trực tiếp xuống kết cấu bằng thùng trộn.

- Không đợc để bê tông rơi vãi dọc đờng.

- Phơng tiện vận chuyển phải kín khít, không đợc làm rò rỉ nớc xi măng. - Khi vận chuyển tránh làm phân tầng bê tông.

- Giảm thiểu thời gian vận chuyển.

Đổ bê tông dầm sàn: Nguyên tắc:

- Chiều cao đổ bê tông không đợc vợt quá 1,5m. - Khi đổ bê tông phải đổ từ trên xuống.

- Hớng đổ bê tông dọc theo chiều dài nhà (hớng vuông góc dầm chính).

- Khi đổ bê tông các khối lớn, khối có chiều dày lớn thì đổ theo nhiều lớp, chiều dày lớp phụ thuộc vào bán kính ảnh hởng của đầm.

Đổ bê tông dầm chính có chiều cao lớn 500mm chia thành 2 lớp. Lớp 1 đổ dày 30cm từ phơng tiện vận chuyển chuyên dụng xuống cấu kiện qua thùng từ cần trục tháp, rải đều san phẳng và tiến hành đầm bằng đầm dùi. Lớp 2 đổ cùng vị trí cũ của dầm chính nốt chiều cao còn lại và tiếp tục dùng đầm dùi.

Đổ bê tông sàn có chiều dày 25cm. Rải bê tông đều và san phẳng. Đầm bằng đầm bàn.

Chú ý:

- Trong quá trình đầm đổ bê tông. Công nhân thi công phải đi trên dàn giáo công tác tránh dẫm lên thép làm thép bị biến dạng.

- Cán bộ kĩ thuật phải thờng xuyên kiểm tra ván khuôn, cột chống sàn, dầm trong quá trình thi công để kịp thời phát hiện sai xót để có phơng án sữa chữa.

- Bê tông đợc đổ liên tục trong mỗi phân đoạn.

+ Thi công mạch ngừng:

- Khi thi công mạch ngừng phải đợi bê tông đạt cờng độ tối thiểu 25kg/cm2 mới đổ bê tông tiếp theo.

- Mạch ngừng thi công ở cột đặt cách mặt dới của dầm và bản từ 2cm-3cm.

- Đổ bê tông theo hớng song song với dầm phụ nên mạch ngừng thi công bố trí trong

khoảng 1/3 đoạn giữa nhịp dầm.

- Trớc khi đổ bê tông mới, bề mặt bê tông cũ phải đợc xử lý, làm nhám, làm ẩm và làm vệ sinh bề mặt thật sạch.

- Tiến hành đầm kỹ để đảm bảo tính liền khối của kết cấu.

-. Công tác tháo dỡ ván khuôn:

Thời gian: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tháo dỡ ván khuôn không chịu lực nh ván thành dầm, ván thành biên sàn sau khi thời gian khoảng đợc 2-3 ngày khi cờng độ bê tông đạt khoảng 25kg/cm2.

- Chỉ tháo ván khuôn chịu lực khi bê tông đạt cờng độ khoảng 70% mác thiết kế.

Quy trình tháo dỡ ván khuôn:

- Tháo ván khuôn không chịu lực.

- Dỡ giáo chống, cột chống, thanh nẹp định vị, tháo thanh giằng, dỡ cột chống xuống, cứ cách một cột dỡ một cột, dùng thanh chống tạm chống vào các vị trí cột còn lại và tháo các cột chống còn lại ra.

- Hạ xà gồ và ván đáy xuống.

-. Bảo dỡng bê tông dầm sàn:

- Bê tông dầm sàn bảo dỡng tơng tự nh cột.

- Với bê tông sàn, do diện tích tiếp xúc với không khí lớn do đó phải che chắn chống bay hơi, mất nớc, hoặc các ảnh hởng của thời tiết.

- Phải tới nớc giữ ẩm, và có lớp giữ ẩm nh 1 lớp cát, mùn ca, hoặc bao tải sau khi đổ 4-7 tiếng.

Chú ý:

- Trong thời gian bê tông ninh kết, hạn chế tối đa các chấn động cho dầm sàn làm long cốt thép, phá vỡ quá trình đóng kết của xi măng, giảm sự kết tủa giữa bê tông và cốt thép.

- Chuyển phân đoạn thi công phải đợc nghiệm thu các phân đoạn trớc khi làm phân đoạn sau.

Một phần của tài liệu Tổ chức thi công TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI - KHÁCH SẠN - VĂN PHÒNG - CĂN HỘ CAO CẤP - BÃI ĐẬU XE NGẦM VINCOM (Trang 62)