XI.1: Giải pháp phơng án thi công:
XI.1.1. Vật liệu:
XI.1.1.1. Coffa:
Hệ khuôn bê tông và bê tông cốt thép là hệ kết cấu dễ dàng tạo ra các hình dạng nh thiết kế kiến trúc yêu cầu, định hình nên kết cấu bê tông sau khi vữa bê tông chứa trong nó tự ninh kết và đông cứng. Sau khi bê tông ninh kết và đông cứng có thể tháo dỡ hệ khuôn đem đi đúc kết cấu công trình bê tông khác, kết cấu bê tông vừa đúc mang hình dạng và kích thớc vừa đợc tạo bởi hệ khuôn cho đến hết tuổi thọ của chúng. Hệ số luân chuyển lớn.
Hệ khuôn bê tông và bê tông cốt thép thờng cấu tạo từ một số trong các hệ thống thành phần sau:
- Hệ ván khuôn.
- Hệ chống đỡ bên ngoài ván khuôn, chuyền lực xuống kết cấu chịu lực bên dới hay nền đất. (Đối với khuôn đúc thành đứng là gông giằng, văng chống định vị đầu chân khuôn. Đối với khuôn đúc đáy nằm là đà giáo hay dàn đỡ trong khuôn bay...) Hệ ván khuôn gỗ dán:
− Mặt phẳng kết cấu bê tông cốt thép là hầu nh không cần da hay trát thêm. Mà phần ngầm lại không nên trát hay da vì có độ ẩm rất cao. Chính vì thế dây là một u điểm của ván khuôn gỗ dán đợc nhiều nhà thầu sử dụng khi thi công phần ngầm.
− Ván khuôn gỗ nhẹ hơn rất nhiều so với ván khuôn thép. Là một thuận lợi vì khi thi công phần ngầm việc vận chuyển rất khó khăn.
− Dễ dàng tạo ra hình dạng theo phơng ngang, vì gỗ có thể xẻ, cắt… một cắt dễ dàng ngay trên công trờng.
− Việc thi công lắp dựng rất nhanh trên các hệ chống bằng giáo cũng nh bằng đất. − Quá trình thiết kế cực kì dễ dàng.
− Chiếm chỗ trên công trờng ít nên dễ dàng phù hợp với thi công phần ngầm. − Mua rất dễ dàng.
- Độ bền so với các loại ván khuôn vật liệu khác ván khuôn thép có độ bền cao hơn hẳn. Nh vậy khả năng duy trì độ cứng trong suốt quá trình thi công là tốt hơn, đảm bảo an toàn cho công nhân, công trình.
- Khả năng luôn chuyển lớn do độ bền cao cũng nh việc tháo lắp là dễ dàng nhờ ph- ơng pháp liên kết thích hợp đã đợc nhà cung cấp thử nghiệm. Nh vậy không nhất thiết phải cần công nhân tay nghề cao.
- Quá trình thiết kế đợc giảm rất nhiều do việc tính toán đã đợc lập bảng. (trừ những trờng hợp đặc biệt).
- Hình dáng, kích thớc từng thanh ván khuôn thích hợp cho việc lắp dựng, tháo dỡ các cấu kiện cơ bản, cũng nh quá trình vận chuyển thủ công.
- Kết hợp với giàn giáo công cụ sẽ là một hệ thống đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo thi công nhanh.
Chọn ván khuôn gỗ dán làm ván khuôn cho thi công kết cấu phần ngầm.
Hệ đỡ: dầm sàn ( ngoài khu vực sàn biên)
Nhiệm vụ của hệ này là tiếp thu các tải
trọng thẳng đứng dạng tập trung từ hệ đà ngang và
chuyền xuống nền.
Giáo chống là những kết cấu chịu nén. Các loại giáo chống: cột chống đơn bằng tre gỗ, cột chống đơn bằng kim loại (nh thép ống, thép hình tổ hợp...), giáo chống tổ hợp (dạng khung nh giáo PAL).
Đà ngang thờng cấu tạo từ những kết cấu có khả năng chịu uốn tốt. Các loại đà ngang thông thờng gồm: dầm gỗ hộp (xà gồ), dầm thép hình (I, U,..), dầm thép hình tổ hợp (dầm rút),... Đà ngang có nhiệm vụ làm hệ gối đỡ cho ván khuôn sàn hay đáy dầm, tiếp thu tải trọng từ ván truyền xuống đầu giáo chống. Riêng đà ngang dới đáy dầm còn làm thêm nhiệm vụ là kết cấu neo giữ và tiếp thu lực từ hê văng chống thành dầm truyền vào, do khuôn đúc dầm là kết hợp của cả ván thành và ván đáy dầm.
Lựa chọn phơng án cột chống thép (cột chống đơn, giáo PAL), xà gồ bằng gỗ.
* Lý do:
Cột chống đơn bằng thép ống Giáo PAL Giáo công tác
+ cột chống đơn có kích thớc nhỏ, dùng phù hợp với nhà có chiều cao tầng < 5m. Hơn nữa chúng có cấu tạo đơn giản, nhẹ, bảo quản và vận chuyển một cách đẽ dàng. Tiếp theo đó là lắp dựng, tháo dỡ hết sức đơn giản, dễ dàng bằng thủ công.
+ Giáo PAL đợc xem nh một chân chống “vạn năng” thích hợp cho mọi công trình. Làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển.
giá thành thấp.
+ Xà gồ gỗ là một biện pháp đảm bảo tính kinh tế. Với công trình không lớn tải trọng tác dụng không lớn nếu dùng xà gồ thép là lãng phí. Thực tế hiện nay chỉ những công trình đặc biệt có yêu cầu thì mới dùng xà gồ thép. Việc sản xuất xà gồ thép cũng ít. Xà gồ gỗ chiếm u thế có nhiều tiết diện sao cho kinh tế nhất với tải tác dụng. Khối lợng nhẹ dp đó việc vận chuyển dễ dàng.
+ Việc tổ chức lắp dựng và thi công rất nhanh chóng. Hệ đỡ: dầm sàn sàn biên.
+ Khu vực sàn biên (theo thiết kế kết cấu) đất chỉ đợc đào đến cốt đáy sàn tầng hầm, chính vì thế không thể có không gian để dùng hệ chống giáo, vì đất đợc sử dụng là một kết cấu chống đỡ tầng vây khi cha thi công sàn biên tầng hầm. Chính vì thế, khu vực này sử dụng đất làm hệ chống cho ván khuôn dầm sàn.
XI.1.1.2. Cốt thép:
Gia công:
Gia công cốt thép là những công đoạn chế tạo, theo đúng thiết kế, các cốt thép trong từng loại cấu kiện của công trình từ nguyên liệu là thép xây dựng dạng thanh, cuộn, sợi ..., nhng vẫn phải bảo tồn đợc hoàn toàn hay gần vẹn nguyên cơ tính của cốt thép nh thép nguyên liệu tr- ớc khi gia công.
- Cạo rỉ
Cốt thép trớc khi gia công, lắp đặt hay đổ bê tông phải đợc cạo rỉ. Có thể dùng bàn chải sắt hoặc tuốt thép trong cát để làm sạch rỉ.
- Nắn thẳng nguyên liệu thép cong: cho thép nguyên liệu dạng thép cuộn, cong do chế tạo, và dạng thép thanh khi bị cong do vận chuyển. Thực hiện thủ công bằng vam, búa, nhng chỉ thẳng tơng đối. Đối với thép cuộn (φ ≤ 10mm) tiện lợi nhất là dùng tời (khi mặt bằng rộng rãi). Dùng máy nắn thép dần từ cong đến thẳng.
- Đo: Trớc khi cắt, uốn, thanh thép phải đợc đo và đánh dấu để việc gia công đợc chính xác. Dấu có thể bằng phấn trắng hoặc sơn. Khi đo cần lu ý trừ đi độ giãn dài nếu thanh thép có gia công uốn.
• Khi uốn cong 450 thì thép dãn dài 0,5d (d: đk cốt thép).
• Khi uốn cong 900 thì thép dãn dài 1d.
• Khi uốn cong 1800 thì thép dãn dài 1,5d.
- Cắt: Khi cắt hàng loạt thì chiều dài có thể lấy cữ trên bàn cắt, hoặc lấy một thanh làm chuẩn để cắt các thanh sau. Thanh chuẩn phải dùng từ đầu đến cuối để tránh sai số cộng dồn.
Cốt thép có φ ≤ 8mm, dùng kéo để cắt.
Cốt thép có φ ≤18mm, dùng đục và búa để cắt.
Cốt thép có φ ≥18mm, dùng máy cắt, máy hàn hoặc ca để cắt.
Cắt có thể thực hiện bằng tay với việc sử dụng kéo nếu ϕ 8mm, lớn hơn dùng≤
sấn hoặc chạm nếu ϕ 18mm, khi đ≤ ờng kính thanh thép lớn hơn và nhất là thép thuộc nhóm C2, C3, C4 thì phải dùng que hàn để cắt.
- Uốn: Dùng vam để uốn thép có φ≤ 8mm.
Với thép có φ > 8mm, dùng bàn uốn để uốn. Bàn uốn có thể dùng sức ngời hay tời để xoay.
Lắp đặt:
Cốt thép sau khi gia công đợc đặt vào ván khuôn. Để kết cấu chịu lực đợc nh thiết kế thì cốt thép đặt vào khuôn phải đáp ứng các yêu cầu:
- Đặt đúng chủng loại cốt thép mà thiết kế quy định.
- Bảo đảm đúng vị trí của các thanh. - Bảo đảm khoảng cách giữa các thanh.
- Bảo đảm sự ổn định của khung, lới thép khi đổ, đầm bê tông. - Bảo đảm độ dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
XI.1.1.3. Bê tông:
Bê tông thơng phẩm đợc đặt hàng từ trạm trộn bê tông thơng phẩm.
XI.1.2. PHƯƠNG Tiện vận chuyển: XI.1.2.1. Theo phơng ngang:
XI.1.2.1.1. Xe vận chuyển bê tông.
XI.1.2.1.2. Cần trục tháp (bê tông, thép và vật liệu khác). XI.1.2.1.3. Xe cải tiến trong các tầng đã đổ bê tông.
XI.1.2.2. Theo phơng đứng:
XI.1.2.2.1. Cần trục tháp (bê tông, thép và vật liệu khác). XI.1.2.3. Yêu cầu vận chuyển:
XI.1.2.3.1. Đối với ngời: đảm bảo an toàn khi di chuyển. XI.1.2.3.2. Đối với bê tông:
+ Không làm rơi vãi trong quá trình vận chuyển.
+ Thùng xe, thùng chứa bê tông của cần trục tháp phải kín khít, chảy nớc xi măng ra ngoài. Đối với xe vận chuyển bê tông từ nhà máy be tông không cho bê tông tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng, nhiệt độ cao tránh bay hơi nớc.
+ Tránh sự phân tầng trong quá trình vận chuyển.
+ Thời gian vận chuyển càng ít càng tốt. Tổng thời gian vận chuyển từ khi bắt đầu trộn đến khi bê tông đợc đổ vào ván khuôn < 2h
XI.1.2.3.3. Đối với thép: đảm bảo không thay đổi hình dáng trong quá trình vận chuyển cho cả khung thép gia công cũng nh thanh thép....
XI.1.3. Máy móc thiết bị khác: XI.1.3.1. Đầm bàn
XI.1.3.2. Đầm dùi XI.1.3.3. Máy hàn
XI.1.3.4. Máy cắt uốn thép XI.1.3.5. Máy kinh vĩ XI.1.3.6. Máy thủy bình XI.1.3.7. Máy bơm nớc XI.1.3.8. Tét nớc