Chính sách tín dụng.

Một phần của tài liệu Thực trạng phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại công ty CP sách và thiết bị trường học hà nội (Trang 25)

2. Các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty 1 Chính sách giá.

2.3. Chính sách tín dụng.

Nhìn chung, công ty muốn thu tiền mặt ngay hơn là bán hàng tín dụng. Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh Công ty đa ra chính sách tín dụng, nhờ thế mới có thể tiêu thụ hàng hóa nhiều hơn, giảm tồn kho và cũng do vậy, khoản phải thu hình thành. Nhng khoản phải thu này có một u điểm quan trọng là làm gia tăng lợng bán sĩ và tăng cờng mối quan hệ với khách hàng. Bên cạnh đó, chính sách tín dụng cũng có thể gặp rủi ro nh là rủi ro khách hàng không trả nợ đợc khi đến hạn thanh toán, tăng các khoản chi phí thu hồi nợ, … Vì vậy, khi đa ra chính sách bán hàng tín dụng thì Công ty luôn nhắc giữa các lợi ích tăng thêm và bất lợi ích tăng thêm trên mỗi đơn vị doanh số tăng thêm nhờ bán hàng tín dụng.

Cụ thể chính sách bán hàng tín dụng công ty áp dụng nh sau:

 Bán hàng trả góp: Công ty cho khách hàng thanh toán từng tháng, không thanh toán một lần.

 Bán hàng tín dụng theo mùa vụ: sản phẩm của công ty là theo mùa vụ, do đó Công ty áp dụng ngày mùa để chiết khấu. Với chính sách chiết khấu theo mùa, công ty có thể thuyết phục khách hàng mua hàng sớm hơn, tiết kiệm chi phí lu kho, và đồng thời tăng khả năng giữ khách hàng.

 Thời hạn bán hàng có thể tác động rất lớn đến doanh số. Nếu nhu cầu đối với một loại sản phẩm nào đó phụ thuộc vào thời kỳ bán hàng, công ty thúc đẩy tăng doanh số bằng cách kéo dài thời hạn tín dụng. Chẳng hạn, Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trờng học Hà Nội đã nỗ lực tăng doanh thu đối với trờng hợp bán sĩ cho khách hàng.

Bảng 11: Thông tin về chính sách nới rộng thời hạn tín dụng

Hiện tại (30) Net 45 Net 60

Doanh số 22 tỷ 27 tỷ 29 tỷ

Thời hạn bán hàng 30 45 60

Kỳ thu tiền bình quân 8 13 25

Bảng 12: Phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng của Công ty

STT Chỉ tiêu Giải thích Net 45 Net 60

1 Doanh số tăng thêm 5 tỷ 2 tỷ

2 Lợi nhuận tăng thêm (1) x 10% 0,5 0,2

3 Khoản phải thu tăng

thêm 0,607 1,039

4 Khoản phải thu mới KTT bq x Doanh số mới

tăng thêm/360 0,18 0,139 5 Khoản phải thu cũ CL KTT bq x Doanh số

cũ/360 0,427 0,9

6 Vốn đầu t vào khoản

phải thu (4) x 90% + (5) 0,589 1,025

7 Chi phí cơ hội vốn (6) x 20% 0,1178 0,205 8 Lợi nhuận tăng thêm

ròng (2) - (7) 0,3822 -0,005

Với kết quả trên, công ty chấp nhận bán tín dụng với thời hạn Net 45. Vì thời hạn này, lợi nhuận tăng thêm có thể bù đắp đợc chi phí cơ hội và đem lại lợi nhuận tăng thêm do đầu t vào khoản phải thu là cao hơn Net 60.

Tóm lại, với chính sách tín dụng và chính sách mở rộng tín dụng nh trên, một mặt sẽ có tác dụng thu hút sức mua của khách hàng, một mặt sẽ giảm lợng hàng tồn kho bị ứ đọng. Từ đó, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn l- u động, nâng cao lợi nhuận nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động chung của công ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại công ty CP sách và thiết bị trường học hà nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w