Tồn tại và nguyờn nhõn tồn tại trong cụng tỏc huy động vốn tại Chi nhỏnh

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (Trang 49)

nhỏnh NHNo&PTNT Nam Hà Nội

2.3.2.1 Những tồn tại

- Tỷ lệ tăng trởng nguồn vốn giảm.

- Sản phẩm huy động vốn thiếu tính cạnh tranh: Các hình thức huy động vốn phần lớn là mang tính truyền thống, đơn điệu cha có các sản phẩm đặc trng của NHNo&PTNT Việt Nam, của chi nhỏnh Nam Hà Nội.

- Lãi suất huy động cha thật sự hấp dẫn - Chưa đa dạng húa kờnh huy động vốn

- Thị phần huy động vốn của Agribank Nam Hà Nội còn thấp

- Cơ cấu huy động vốn cha thật sự phù hợp với cơ cấu cho vay nhất là cho vay theo loại tiền tệ.

2.3.2.2 Những thách thức trong lĩnh vực huy động vốn của hệ thống NHTM Việt Nam

Thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực NH trong Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và gia nhập WTO đã và đang đặt ra cho hệ thống NHTM Việt Nam những thách thức vô cùng to lớn. Đến năm 2010 lĩnh vực NHTM mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối NH nớc ngoài. Với năng lực cạnhtranh dới trung bình (chỉ đạt 4/10 điểm), các NHTM Việt Nam trong nớc sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong hoạt động kinh doanh nói chungvà trong lĩnh vực huy động vốn nói riêng.

Hiện nay, môi trờng huy động vốn của các NH cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Cả nớc có 5 NHTM Nhà nớc (2 NHTM đó cổ phần hoỏ, 1chuyển đổi mụ hỡnh thành Cụng ty TNHH một thành viờn, 2 NHTM đang hoàn tất cổ phần hoỏ), hơn 46 NHTMCP, 44 chi nhánh NH nớc ngoài, 20 công ty tài chính và cho thuê tài chính, 998 quỹ tín dụngnhân dân cơ sở. Trong đó, 60% thị phần huy động vốn thuộc về các NHTM Nhà nớc và 40% thị phần thuộc và các NHTMCP và chi nhánh NH nớc ngoài. Việc mở cửa thị trờng tài chính cho các NH nớc ngoài gia nhập thị trờng tài chính trong nớc làm tăng thêm các đối thủ cạnh tranh có u thế hơn hẳn về năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, trình độ công nghệ và quản trị kinh doanh. Các NH trong nớc sẽ mất dần lợi thế cạnh tranh về khách hàng và hệ thống kênh phân phối dẫn đến mất dần thị phần. Rủi ro đến với hệ thống NH trong nớc tăng lên do các NH nớc ngoài nắm quyền kiểm soát một số tổ chức trong nớc qua hình thức góp vốn,

mua cổ phần. Tuy nhiên, việc có quá nhiều NH trong một nền kinh tế quy mô nhỏ sẽ dễ dẫn đếnnhững rủi ro.

Thứ nhất là do sự tham gia của loạt NH mới, cung tiền tăng, các NH bớc vào cuộc đua lãi suất và là một nguyên nhân dẫn đến lạm phát khó khăn nh hiện nay.

Thứ hai là hệ quả về an toàn hệ thống, khi một NHTMCP gặp rủi ro, đổ vỡ có thể là một “ngòi nổ” kích hoạt tính an toàn của cả hệ thống NH. Do đó NHNN cần dựa vào nhu cầu thực sự của nền kinh tế để cấp phép thành lập thêm các NH mới.

Trong quá trình hội nhập ngời dân ngày càng có nhiều sự lựa chọn hấp dẫn để đầu t ngoài việc gửi tiền vào NH nh mua cổ phiếu, trái phiếu thông qua một kênh huy động vốn hoàn toàn mới cho nền kinh tế đó là thị trờng chứng khoán), mua vàng, ngoại tệ, đầu t vào bất động sản hay tự đầu kinh doanh thông qua việc thành lập các doanh nghiệp... Do đó, những năm gần đây khi nền kinh tế nớc ta phát triển với tốc độ nhanh, mặc dù các NHTM đã tung ra nhiều sản phẩm với lãi suất hấp dẫn và quà tặng giá trị việc huy động vốn vẫn không đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế.

Hội nhập kinh tế làm tăng các giao dịch vốn cũng sẽ làm tăng rủi ro của hệ thống NH trong khi cơ chế quản lý và hệ thống thông tin giám sát của NH Việt Nam cha thật tết, cha phù hợp với thông lệ quốc tế và hiệu quả. Với những cam kết về cắt giảm thuế. quan và xóa bỏ chính sách bảo hộ của Nhà nớc sẽ làm tăng độ cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Một số doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về tài chính và nguy cơ gia tăng nợ quá hạn là khó tránh khỏi cho các NH Việt Nam. Điều này cũng làm giảm lợng vốn huy động đợc của doanh nghiệp từ vốn trong thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn.

Có thể nói rằng hệ thống NHTM Việt Nam đang đứng trớc những cơ hội to lớn cho sự phát triển của mình song những thách thức và yếu kém kể trên chắc chắn cũng gây không ít khó khăn cho hệ thống NHTM Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực huy động vốn. Vì vậy, các NHTM cần có những cải các thích hợp và đồng bộ với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

2.3.2.3 Nguyên nhân chủ quan

Một là: Cơ cấu nguồn vốn cha hợp lý

+ Tỷ lệ vốn huy động từ dân c chiếm tỷ trọng thấp chủ yếu là huy động từ các tổ chức kinh tế và định chế tài chính khoảng trên 70%. Nguồn vốn này có tính ổn định không cao, thờng có kỳ hạn ngắn. Agribank Nam Hà Nội khó chủ động trong việc sử dụng vốn.

+ Cơ cấu kỳ hạn của vốn huy động cha phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn. Tỷ trọng vốn trung và dài hạn còn thấp trong khi nhu cầu cho vay trung và dài hạn trong tổng d nợ lại khá cao. Có hiện tợng này là do chính sách huy động vốn trung và dài hạn của Agribank Nam Hà Nội cha thực sự hấp dẫn, ngời dân cha thật tin vào sự ổn định của tiền tệ, lãi suất tiền gửi trung và dài hạn cha bù đắp đợc tốc độ trợt giá. Hình thức kỳ phiếu đã đợc áp dụng nhng thời hạn cha phong phú, phơng thức trả lãi vẫn là lĩnh lãi cuối kỳ nên cha thu hút đợc nhiều ngời gửi tiền.

Hai là: Lãi suất huy động cha thật sự hấp dẫn

Trớc áp lực cạnh tranh nhất là khi thị trờng tiền tệ có nhiều biến động thất th- ờng, các NHTM đua nhau tăng lãi suất, tăng khuyến mại để giữ vững thị phần huy động vốn của mình thì Agribank Nam Hà Nội dù đã cố gắng nhng cha có nhiều sản phẩm có mức lãi suất và tiện ích nổi trội trên thị trờng. Lãi suất đã đợc điều chỉnh song thờng chậm hơn thay đổi của giá cả trong nền kinh tế thị thờng và các NH khác nên không có tác dụng khuyến khích ngời dân gửi tiền vào, ngợc lại họ lại chuyển dịch phần vốn của mình sang các NHTM khác có mức lãi suất cao hơn.

Ba là: Sản phẩm huy động vốn cha đa dạng, phong phú

Hình thức huy động vốn còn mang nặng tính truyền thống, nghèo nàn, đơn điệu chủ yếu vẫn là tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân d- ới hình thức có kỳ hạn và không kỳ hạn. Thời hạn gửi và hình thức trả lãi cha đa dạng, cha phù hợp với thực tế. Các hình thức huy động vốn các NHTM trên thế giới đã áp dụng nh tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiết kiệm mua ô tô... cha đợc áp dụng tại Agribank Nam Hà Nội .

Bốn là: Năng lực tài chính và trình độ cán bộ quản lý, nhân viên còn hạn chế.

Nhân sự của Agribank Nam Hà Nội còn trẻ, 65% là gia nhập vào Agribank Nam Hà Nội dới 3 năm, số năm kinh nghiệm cha nhiều nền còn nhiều hạn chế trong việc chủ động bán hàng và xử lý các nhu cầu của khách hàng. Tại các phòng giao dịch đã đợc trang bị thiết bị, công nghệ hiện đại đáp ứng đợc nhu cầu giao dịch với khách hàng tuy nhiên tốc độ đờng truyền còn chậm, lỗi mạng làm ảnh hởng đến tốc độ xử lý giao dịch cho khách hàng từ đó ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ do Agribank Nam Hà Nội cung cấp.

Năm là: Mạng lới huy động vốn của Agribank Nam Hà Nội còn mỏng.

Các phòng giao dịch có quy mô còn nhỏ, thờng đợc đặt ở nơi có hàng chục phòng giao dịch của các NH khác làm ảnh hởng đến lợng vốn huy động của Agribank Nam Hà Nội . ở những địa bàn dân c mới Agribank Nam Hà Nội cha thành lập phòng giao dịch để huy động vốn.

Sỏu là, kờnh huy động vốn của Agribank Nam Hà Nội chưa đa dạng.

Hiện tại chi nhỏnh mới sử dụng chủ yếu kờnh huy động vốn truyền thống là khỏch hàng đến với NH, hoặc khi thấy cú nguồn vốn mới tiếp cận KH mà chưa phỏt triển cỏc kờnh huy động vốn mới như: Mụ hỡnh bỏn chộo sản phẩm với đơn vị khỏc để huy động nguồn vốn thanh toỏn sản phẩm đú, Mụ hỡnh kờnh huy động vốn qua đối tượng tiềm năng,

2.3.2.4 Nguyên nhân khách quan

- Sự thay đổi trong chính sách: ở nớc ta ba năm gần đây trớc tình hình lạm phát tơng đối cao (lạm phát hai con số). Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, Chính phủ đã chỉ đạo NHNN thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt nh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm 1%, tăng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu và buộc các NHTM phải mua 20.300 tỷ đồng tín phiếu. Những động thái này khiến nhiều NHTM rơi

vào tình trạng tạm thời thiếu nguồn để thanh toán và cho vay. Nửa đầu năm 2008, thị trờng NH chứng kiến một sự kiện hiếm thấy hàng loạt các NHTM bớc vào cuộc đua lãi suất Nhiều NHTM liên tục tăng lãi suất có thời điểm lên đến 19,2%/năm. Chính vì vậy, việc huy động vốn của chi nhỏnh Nam Hà Nội gặp không ít khó khăn. Hiện nay, cuộc chạy đua lãi suất đã phần nào hạ nhiệt do NHNN đã có những biện pháp kịp thời nhất là Quyết định 131/QĐ-TTG ngày 23/01/09 của Thủ tớng Chính phủ thực hiện chính sách kích cầu, hỗ trợ lãi suất 4% từ ngày 1/2/09 đến 31/12/09 cho các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn lu động phục vụ sản xuấtkinh doanh.

Đặc biệt đến năm 2009 lãi suất huy động giữa các Ngân hàng đã phần nào “ hạ nhiệt”, ổn định ở mức chung bình 10,5%, nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi, các doanh nghiệp đã gỡ bớt đợc những khó khăn lớn và hoạt động đã có hiệu quả. Nhưng đến quý 4/2010 xu hướng lói suất lại gia tăng, với một số sự vượt rào lói suất của NHTM sau đú là sự điều chỉnh lói suất cơ bản của NHNN.

- Kinh tế biến động phức tạp: Những biến động này đã tác động đến tâm lý của ngời gửi tiền. Ngày nay, trình độ dân trí đã tăng cao nên khách hàng có sự đánh giá, lựa chọn hình thức đầu t có hiệu quả và đảm bảo đợc giá trị của đồng vốn nh mua vàng, ngoại tệ cất trữ hay đầu t vào bất động sản, thị trờng chứng khoán... Điều này làm cho các NH nói chung và Agribank Nam H àNội nói riêng mất đi một lợng vốn huy động đáng kể.

- Cạnh tranh trên thị trờng: Thị trờng huy động vốn cạnh tranh ngày càng gay gắt với sự xuất hiện của hàng chục NHTMCP, NH liên doanh, NH nớc ngoài, công ty tài chính, công ty bảo hiểm...

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CễNG TÁC

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w