I. KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH 3– BIDV
2. Hạn chế và nguyên nhân
2.2.2. Những nguyên nhân từ bên ngoài ngân hàng
Thứ nhất đó là về phía khách hàng của SGD3
Trước hết ta nhận thấy rằng đối tương vay tiêu dùng tại SGD3 chủ yếu là cán bộ công nhân viên, đây là đối tương chủ yếu thuộc các thành phần kinh tế xã hội do Nhà nước quan lý, là những người có thu nhập ổn định hàng tháng, và vì thế nguồn tra nơ hàng tháng cho ngân hàng cũng khá ổn định. Chính vì vậy đây là đối tương có tỷ lệ quá hạn thấp nhất, kha năng tra nơ cao. Mặc dù vậy, có những khoan nơ không thu đươc từ đối tương khách hàng này là do:
Nguyên nhân có thể do chính “đạo đức” của người đi vay. Cùng với đó là sự thiếu kinh nghiệm về việc thẩm định khách hàng do đó khách hàng đã vay tiền ở nhiều tổ chức tín dụng khác nhau để mua nhà nhưng nguồn lương để tra nơ chỉ có một, vì vậy đã anh hưởng nhiều đến kha năng tra nơ của khách hàng như đã cam kết trong hơp đồng tín dụng đối với ngân hàng.
Một số trường hơp sau khi vay tiền đã thuyên chuyển công tác từ đơn vị này sang đơn vị khác, từ địa phương này sang địa phương khác nhưng cơ quan không thông báo cho sở hoặc thông báo không kịp thời việc cán bộ nhân viên chuyển công tác hoặc thôi việc, dẫn đến khó khăn trong việc thu hồi nơ của ngân hàng.
Với việc vay tiền cho những mục đích chi tiêu nhỏ, số tiền tra nơ mỗi lần không lớn, một số khách hàng chưa quen giao dịch với ngân hàng nên thường hay quên tra nơ hoặc có tâm lý coi việc để quá hạn 1, 2 tháng hoặc do bận đi học, công tác xa, gia đình gặp khó khăn mà không tra nơ vay cho sở đúng hạn. Nhưng với lương khách hàng lớn đều có suy nghĩ và thói quen như vậy thì ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi nơ. Vì vậy SGD cần có những quy định chặt chẽ khi kí hơp đồng với khách hàng.
Ngoài ra, đối tương nhân dân vay cho tiêu dùng cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ, nhu cầu vay chủ yếu phục vụ đời sống, vay vốn có thế chấp, cầm cố hoặc bao lãnh của bên thứ ba, đối tương này có thu nhập ổn định và có kha năng tra nơ ngân hàng. Do vậy, các món vay đều có rủi ro thấp, nơ quá hạn chiếm tỷ lệ thấp, có kha năng thu hồi.
Những rủi ro do sự mất cân đối về kì hạn nguồn vốn và kì hạn của các khoan vay tiêu dùng, và nguyên nhân xuất phát ca từ bên ngân hàng và khách hàng.
Ta thấy rằng, hầu hết các khoan cho vay tiêu dùng là các khoan trung và dài hạn, đặc biệt đối với các khoan cho vay để mua nhà ở và phương tiện đi lại có thời hạn từ 3 - 10 năm. Trong khi đó, nguồn vốn huy động tại SGD3 chủ yếu có thời hạn dưới 36 tháng. Mức cho vay và thời hạn cho vay tại SGD3 nhiều lúc không đươc xác định phù hơp với nhu cầu vay vốn của khách hàng. Nguyên nhân từ ca phía khách hàng lẫn phía ngân hàng. Về phía khách hàng, nhiều trường hơp không chứng minh đươc nguồn thu nhập phù hơp với kế hoạch tra nơ nhưng vẫn cam kết tra nơ đúng hạn, hoặc chỉ có hơp đồng lao động ngắn hạn nhưng lại có nhu cầu vay vốn dài hạn. Với tỷ trọng vốn ngắn và trung hạn chiếm ưu thế như hiện nay tại sở, thì hoạt động cho vay tiêu dùng có tiềm ẩn rủi ro thanh khoan do sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài san có và tài san nơ.
Thứ hai đó là sự biến động của nền kinh tế trong những năm vừa qua.
Trong năm 2008 và 2009 kinh tế nước ta vẫn chịu anh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoang kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp rơi vào tình trạng khủng hoang, nhiều doanh nghiệp mất kha năng tra nơ. Điều đó đã gây anh hưởng nặng nề tới hoạt động cho vay của ngân hàng, dư nơ cho vay tăng cao (do những chính sách nhằm hồi phục nền kinh tế của chính phủ) nhưng lãi thu về một số ngân hàng lại giam. Tại SGD3-BIDV, tổng lãi từ hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn có xu hướng tăng, nhưng thực tế đó là tốc độ tăng đã nhỏ hơn tốc độ tăng dư nơ tín dụng. Trong những năm vừa qua, lạm phát tăng cao, giá tiêu dùng cũng tăng lên tương ứng, thêm vào đó, giá bất động san luôn biến động bất ổn, nó anh hưởng tới tâm lý và ca kha năng tra nơ của người vay tiền và làm giam hiệu qua hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng.
Thứ ba là về môi trường pháp luật đối với cho vay tiêu dùng và các hoạt động liên quan tới cho vay tiêu dùng.
Theo quy định, SGD3 chỉ nhận tài san đam bao là nhà, đất đã đươc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Chính vì thế nhiều khách hàng kha năng tra nơ tốt nhưng không đươc vay vốn ngân hàng do không đủ điều kiện về tài san đam bao.
Hệ thống pháp luật cho hoạt động cho vay tiêu dùng còn thiếu và chưa đồng bộ
Hiện tại nước ta đã có những quy định trong hoạt động cho vay tiêu dùng như quy định trong Điều 77, 78, trong luật tổ chức tín dụng năm 1997 và Điều 126, 127, 128 trong luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 2010. Nhưng thực tế ta vẫn chưa có một bộ luật riên biệt cho hoạt động tín dụng tiêu dùng riêng biệt nhằm hướng dẫn ngân hàng trong hoạt động này. Vấn đề về lãi suất và thời hạn cho vay tiêu dùng như đánh giá ở Phần 1 là có những khác biệt với những khoan cho vay khác do đó việc đưa ra những quy định riêng biệt cho vay tiêu dùng là rất cần thiết. Bên cạnh đó, các luật có liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn còn nhiều bất cập như: Luật đất đai với những vướng mắc trong việc định giá đất và những quy định
chưa thực sự thuận lơi cho hoạt động cho vay mua nhà đất ở nước ta. Điều đó là một can trở không nhỏ đối với không chỉ hoạt động cho vay tiêu dùng mà là toàn bộ hoạt động của ngân hàng.
PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SỞ 3 – BIDV