Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch 3 - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 70)

I. KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH 3– BIDV

2. Hạn chế và nguyên nhân

2.2. Nguyên nhân

Để nhìn nhận rõ hơn về nguyên nhân của những hạn chế trên tại SGD3 ta sẽ chia thành 2 loại đó là: Thứ nhất là những nguyên nhân thuộc về cơ chế quan lý, điều hành từ phía ngân hàng. Thứ hai là những nguyên nhân khách quan bao gồm phía khách hàng môi trường luật pháp và những biến động kinh tế.

2.2.1. Những nguyên nhân từ về thuộc về cơ chế quan lý, điều hành từ phía ngân hàng:

Thứ nhất, một đặc điểm chúng ta có thể nhận thấy rõ nhất đó là SGD3 chưa thực sự quan tâm tới cho vay tiêu dùng, mặc dù đây sẽ là một kênh cho vay mang lại nhiều lơi nhuận cho ngân hàng trong tương lai. Và chính vì vậy nên các chính sách, cơ chế điều hành đối với cho vay tiêu dùng là chưa thực sự hoàn thiện. Trong hoạt động cho vay mua ô tô và mua nhà thì tài san đam bao sẽ chính là giá trị ngôi nhà, và chính chiếc ô tô đó. Theo quy định cho vay tiêu dùng tại SGD3 thì khách hàng đươc vay tối đa 75% giá trị của tài san đam bao (phần lớn là giá trị nhà đất), giá trị này do phòng thẩm định tài san đam bao định giá và thường thấp hơn so với giá trị thị trường. Do đó, khi định giá thì giá trị tài san đam bao sẽ chỉ còn ở mức 60 – 65% giá trị của chúng trên thị trường. Điều này đã gây bất lơi đối với khách hàng và hạn chế việc mở rộng cho vay mua nhà và mua ô tô của ngân hàng.

Thêm vào đó, những quy định quá khắt khe cũng sẽ làm giam hiệu qua trong hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. SGD3 có quy định tài san đam bao là nhà đất đươc quyền thế chấp thì phai đươc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở: Vì thế nhiều khách hàng có nhân thân tốt, đủ kha năng tài chính để tra nơ nhưng không đươc vay vốn vì không đủ điều kiện về tài san đam bao (chưa đươc cấp quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở), điều đó sẽ hạn chế số lương khách hàng đươc vay vốn ngân hàng.

Thứ hai đó là đặc điểm thời hạn tra nợ cho vay tiêu dùng chưa hợp lý

Thời gian cho vay với mục đích mua và xây mới nhà chưa đủ dài: Thời gian cho vay tra góp mua nhà theo quy định của SGD3 tối đa là 10 năm nhưng thực tế triển khai thời hạn lại ngắn hơn rất nhiều, phần lớn từ 2 – 3 năm, số khoan vay từ 5 – 10 năm rất ít. Rõ ràng là chi phí khách hàng phai tra hàng tháng cho một khoan vay có thời hạn 12 năm chỉ bằng một nửa số tiền cần thiết cho một khoan vay có thời hạn từ 3 đến 5 năm. Và các khoan vay có thời hạn dài hơn ( 8 – 10 năm) sẽ phù hơp hơn với thu nhập của đại bộ phận khách hàng có thu nhập trung bình đến vay mua, xây sửa nhà.

Thứ 3 đó là hoạt động Markeing của SGD3 trong cho vay tiêu dùng còn chưa hiệu qua

Có thể thấy rằng trong thời gian qua, các ngân hàng thương mại đã rất tích cực trong việc tiến hành các hoạt động Marketing. Các chương trình khuyến mại làm thẻ, quang cáo thương hiệu, huy động vốn với lãi suất cao, các chương trình quang cáo trên phương tiện thông tin đại chúng,... liên tục đươc áp dụng rộng rãi đã tạo tiền đề để các ngân hàng đạt đươc những kết qua nhất định và nâng cao hoạt động Marketing ngân hàng tiến dần đến thông lệ khu vực và quốc tế. SGD3 đã có những cai tiến trong hoạt động này, nhưng việc triển khai vẫn còn những thiếu sót:

Việc quang cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng chỉ là việc đưa ra những thủ tục và đặc điểm san phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng chứ chưa cho khách hàng biếtt đươc lơi ích mà cho vay tiêu dùng của ngân hàng đem lại cho mình trong khi điều đó là rất cần thiết để kích thích nhu cầu của khách hàng. Cũng chính vì thế có thể nhận thấy, khách hàng đến vay tiêu dùng tại ngân hàng chủ yếu là khách hàng truyền thông gắn bó lâu năm với ngân hàng hoặc qua sự giới thiệu của người thân, bạn bè.

2.2.2. Những nguyên nhân từ bên ngoài ngân hàng.Thứ nhất đó là về phía khách hàng của SGD3 Thứ nhất đó là về phía khách hàng của SGD3

Trước hết ta nhận thấy rằng đối tương vay tiêu dùng tại SGD3 chủ yếu là cán bộ công nhân viên, đây là đối tương chủ yếu thuộc các thành phần kinh tế xã hội do Nhà nước quan lý, là những người có thu nhập ổn định hàng tháng, và vì thế nguồn tra nơ hàng tháng cho ngân hàng cũng khá ổn định. Chính vì vậy đây là đối tương có tỷ lệ quá hạn thấp nhất, kha năng tra nơ cao. Mặc dù vậy, có những khoan nơ không thu đươc từ đối tương khách hàng này là do:

Nguyên nhân có thể do chính “đạo đức” của người đi vay. Cùng với đó là sự thiếu kinh nghiệm về việc thẩm định khách hàng do đó khách hàng đã vay tiền ở nhiều tổ chức tín dụng khác nhau để mua nhà nhưng nguồn lương để tra nơ chỉ có một, vì vậy đã anh hưởng nhiều đến kha năng tra nơ của khách hàng như đã cam kết trong hơp đồng tín dụng đối với ngân hàng.

Một số trường hơp sau khi vay tiền đã thuyên chuyển công tác từ đơn vị này sang đơn vị khác, từ địa phương này sang địa phương khác nhưng cơ quan không thông báo cho sở hoặc thông báo không kịp thời việc cán bộ nhân viên chuyển công tác hoặc thôi việc, dẫn đến khó khăn trong việc thu hồi nơ của ngân hàng.

Với việc vay tiền cho những mục đích chi tiêu nhỏ, số tiền tra nơ mỗi lần không lớn, một số khách hàng chưa quen giao dịch với ngân hàng nên thường hay quên tra nơ hoặc có tâm lý coi việc để quá hạn 1, 2 tháng hoặc do bận đi học, công tác xa, gia đình gặp khó khăn mà không tra nơ vay cho sở đúng hạn. Nhưng với lương khách hàng lớn đều có suy nghĩ và thói quen như vậy thì ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi nơ. Vì vậy SGD cần có những quy định chặt chẽ khi kí hơp đồng với khách hàng.

Ngoài ra, đối tương nhân dân vay cho tiêu dùng cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ, nhu cầu vay chủ yếu phục vụ đời sống, vay vốn có thế chấp, cầm cố hoặc bao lãnh của bên thứ ba, đối tương này có thu nhập ổn định và có kha năng tra nơ ngân hàng. Do vậy, các món vay đều có rủi ro thấp, nơ quá hạn chiếm tỷ lệ thấp, có kha năng thu hồi.

Những rủi ro do sự mất cân đối về kì hạn nguồn vốn và kì hạn của các khoan vay tiêu dùng, và nguyên nhân xuất phát ca từ bên ngân hàng và khách hàng.

Ta thấy rằng, hầu hết các khoan cho vay tiêu dùng là các khoan trung và dài hạn, đặc biệt đối với các khoan cho vay để mua nhà ở và phương tiện đi lại có thời hạn từ 3 - 10 năm. Trong khi đó, nguồn vốn huy động tại SGD3 chủ yếu có thời hạn dưới 36 tháng. Mức cho vay và thời hạn cho vay tại SGD3 nhiều lúc không đươc xác định phù hơp với nhu cầu vay vốn của khách hàng. Nguyên nhân từ ca phía khách hàng lẫn phía ngân hàng. Về phía khách hàng, nhiều trường hơp không chứng minh đươc nguồn thu nhập phù hơp với kế hoạch tra nơ nhưng vẫn cam kết tra nơ đúng hạn, hoặc chỉ có hơp đồng lao động ngắn hạn nhưng lại có nhu cầu vay vốn dài hạn. Với tỷ trọng vốn ngắn và trung hạn chiếm ưu thế như hiện nay tại sở, thì hoạt động cho vay tiêu dùng có tiềm ẩn rủi ro thanh khoan do sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài san có và tài san nơ.

Thứ hai đó là sự biến động của nền kinh tế trong những năm vừa qua.

Trong năm 2008 và 2009 kinh tế nước ta vẫn chịu anh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoang kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp rơi vào tình trạng khủng hoang, nhiều doanh nghiệp mất kha năng tra nơ. Điều đó đã gây anh hưởng nặng nề tới hoạt động cho vay của ngân hàng, dư nơ cho vay tăng cao (do những chính sách nhằm hồi phục nền kinh tế của chính phủ) nhưng lãi thu về một số ngân hàng lại giam. Tại SGD3-BIDV, tổng lãi từ hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn có xu hướng tăng, nhưng thực tế đó là tốc độ tăng đã nhỏ hơn tốc độ tăng dư nơ tín dụng. Trong những năm vừa qua, lạm phát tăng cao, giá tiêu dùng cũng tăng lên tương ứng, thêm vào đó, giá bất động san luôn biến động bất ổn, nó anh hưởng tới tâm lý và ca kha năng tra nơ của người vay tiền và làm giam hiệu qua hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

Thứ ba là về môi trường pháp luật đối với cho vay tiêu dùng và các hoạt động liên quan tới cho vay tiêu dùng.

Theo quy định, SGD3 chỉ nhận tài san đam bao là nhà, đất đã đươc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Chính vì thế nhiều khách hàng kha năng tra nơ tốt nhưng không đươc vay vốn ngân hàng do không đủ điều kiện về tài san đam bao.

Hệ thống pháp luật cho hoạt động cho vay tiêu dùng còn thiếu và chưa đồng bộ

Hiện tại nước ta đã có những quy định trong hoạt động cho vay tiêu dùng như quy định trong Điều 77, 78, trong luật tổ chức tín dụng năm 1997 và Điều 126, 127, 128 trong luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 2010. Nhưng thực tế ta vẫn chưa có một bộ luật riên biệt cho hoạt động tín dụng tiêu dùng riêng biệt nhằm hướng dẫn ngân hàng trong hoạt động này. Vấn đề về lãi suất và thời hạn cho vay tiêu dùng như đánh giá ở Phần 1 là có những khác biệt với những khoan cho vay khác do đó việc đưa ra những quy định riêng biệt cho vay tiêu dùng là rất cần thiết. Bên cạnh đó, các luật có liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn còn nhiều bất cập như: Luật đất đai với những vướng mắc trong việc định giá đất và những quy định

chưa thực sự thuận lơi cho hoạt động cho vay mua nhà đất ở nước ta. Điều đó là một can trở không nhỏ đối với không chỉ hoạt động cho vay tiêu dùng mà là toàn bộ hoạt động của ngân hàng.

PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SỞ 3 – BIDV

I. Xu hướng của hoạt động cho vay tiêu dùng trong thời gian tới

Cho vay tiêu dùng "cách đây khoang 20 mươi năm về trước còn là khái niệm khá mới" đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam, nhưng chỉ một vài năm trở lại đây, hoạt động cho vay tiêu dùng đã trở thành mục tiêu của nhiều TCTD, nhất là các TCTD ngoài nhà nước. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống của nhân dân đã đươc cai thiện đáng kể, nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống ngày càng cao, đó là điều kiện thuận lơi cho hoạt động ngân hàng nói chung, lĩnh vực cho vay tiêu dùng nói riêng phát triển. Nếu như ở các nước phát triển, tỷ trọng cho vay tiêu dùng thường chiếm khoang từ 40% đến 50% trên tổng dư nơ, thì tỷ lệ này của các TCTD Việt Nam hiện chỉ chiếm tỷ trọng khoang 5% trên tổng dự nơ tín dụng. Qua đó cho thấy, với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay và với số dân trên 82 triệu người đang mở ra thị trường cho vay tiêu dùng vô cùng rộng lớn và đầy tiềm năng.

Đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng là xu hướng tất yếu, là điều kiện khách quan trong điều kiện nền kinh tế thị trường, song đồng thời đó cũng là chiến lươc, là mục tiêu và là thị trường đầy tiềm năng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Có thể nói trong hơn 10 năm trở lại đây Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển với tốc độ rất cao, cao nhất khu vực Đông Nam á. Trong 5 năm qua GDP đạt bình

quân 7,4%, đời sống nhân dân ngày càng đươc cai mạnh mẽ. Với dân số trên 82 triệu người là điều kiện vô cùng thuận lơi, là thị trường "khổng lồ" cho lĩnh vực cho vay tiêu dùng phát triển.. Như vậy, có thể thấy tiềm năng về lĩnh vực cho vay tiêu dùng là rất rộng lớn, đang mở ra cho hoạt động của các ngân hàng thương mại. Thời gian tới các ngân hàng cần đẩy mạnh lĩnh vực tín dụng tiêu dùng để thực hiện chiến lươc đa dạng hoá hoạt động ngân hàng, phân tán rủi ro, kích thích nền san suất trong nước phát triển và cai thiện đời sống nhân dân, góp phần xoá đói giam nghèo và ổn định trật tự xã hội. Trước mắt, cần tập trung đầu tư vào một số lĩnh vực:

Một là, cho vay mua, xây dựng và sửa chữa lớn nhà ở: Do đặc điểm của người á đông nói chung, người Việt Nam nói riêng, việc mua đất, xây hoặc sửa chữa nhà là công việc trọng đại trong đời người. Do vậy, để chuẩn bị làm các việc trên họ cần một khoang thời gian nhất định có thể hàng chục năm để tích luỹ nguồn tài chính và các điều kiện khác, trường hơp nếu họ còn thiếu nguồn tài chính thì chủ yếu là vay của người thân hoặc bạn bè rất ít vay tiền từ ngân hàng. Vần đề này xuất phát từ thói quen ngại vay mươn của người Việt Nam, song cũng một phần do thị trường tài chính chưa phát triển đã làm hạn chế mục đích vay tiền của nhân dân. Trong 5 năm trở lại đây, các dịch vụ tiện ích của ngân hàng đã phát triển với tốc độ khá cao, đã tạo điều kiện cho người dân rễ ràng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng để hoạt động san suất kinh doanh cũng như nhu cầu cai thiện cuộc sống. Các ngân hàng đang hướng tới cung cấp dịch bán lẻ để đáp ứng nhu cầu của cá nhân và các hộ gia đình. Trong đó việc cho vay với mục đích mua, xây dựng hoặc sửa chữa lớn nhà ở đã có rất nhiều ngân hàng triển khai thực hiện như ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AgriBank), ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB), ngân hàng thương mại cổ phần á Châu (ACB), ngân hàng Nhà Hà Nội (HabuBank), ngân hàng Nhà TP HCM (HHB), ngân hàng Sài Gòn Thơng tín (SacomBank), ngân hàng kỹ thương (TechcomBank)…và một số ngân hàng thương mại lớn đang chuẩn bị bước vào lĩnh vực này như ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VietcomBank), ngân hàng công thương Việt Nam (IncomBank)…

Hai là, cho vay qua thẻ: Thị trường thẻ ở Việt Nam đang phát triển với tốc độ có thể nói là "chóng mặt", nếu như năm 2005 chỉ có khoang 23.000 thẻ thì năm 2010 đã tăng lên 42.500 thẻ, đến nay đã vào khoang trên 300.000 nghìn thẻ và doanh số sử dụng thẻ cũng tăng tương ứng, theo dự đoán tốc độ doanh số sử dụng thẻ bình quân giai đoạn 2005– 2010 là trên 149% . Song, số lương thẻ phát hành và tỷ trọng thanh toán qua thẻ (không dùng tiền mặt) hiện còn quá nhỏ bé so với tiềm năng và so với các nước trong khu vực cũng như quốc tế. Ngoài ra, là một nước đang phát triển, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao thì nhu cầu cầu về học tập, chữa bệnh, đi du lịch ở nước ngoài ngày càng nhiều, đó là thị trường rất hấp dẫn để các ngân hàng thương mại mở rộng tín dụng bằng việc cho vay qua thẻ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Với mức thu nhập trong dân cư ngày càng cao thì nhu cầu tiêu dùng cũng rất lớn, đó là điều kiện thuận lơi cho lĩnh vực phát triển thẻ của ngân hàng, do tính an toàn và thuận lơi khi sử dụng, nhất là khi ra nước ngoài để chữa bệnh, đi du lịch hay học tập. Như vậy, thị trường tiềm năng để các ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch 3 - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w