1 Ren
Ren dùng để ghép các chi tiết như bulong, đai ốc, vít cấy, đinh vít … hay dùng để truyền chuyển động như các trục vít me, trục vít v .v …
Nĩi chung ren và các chi tiết ghép cĩ ren đều được tiêu chuẩn hĩa, nghĩa là hình dạng, kích thước và ký hiệu của chúng đã được qui định trong những tiêu chuẩn thống nhất
2Cách vẽ qui ước và ký hiệu ren
+ Vẽ qui ước
Đối với ren thấy: Đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm, đường đáy ren vẽ bằng nét liền mảnh ( cách đỉnh gần bằng bước ren ). Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
- Trên hình chiếu vuơng gĩc với trục ren, cung trịn chân ren vẽ hở bằng 1/4 đường trịn , khoảng hở thường đặt ở gĩc trên bên phải đường trịn
A A
Cách vẽ ren thấy
- Trường hợp ren bị tre khuất thì tất cả các đường ren, đáy ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt
- Đối với mối ghép ren ưu tiên vẽ ren trục. Cịn ren trong chỉ vẽ phần chưa bị ghép.
Cách vẽ ren khuất A A A A Tr 36 x 3 a b
a) Mối ghép ren b) ký hiệu ren
+ Ký hiệu ren
Ren được vẽ theo qui ước, nên trên hình biểu diễn khơng thể hiện được các yếu tố của ren. Do đĩ trên bản vẽ dùng các ký hiệu để thể hiện các yếu tố của ren
- Ký hiệu ren ghi theo hình thức ghi kích thước và đặt trên đường kích thước của đường kính ngồi của ren
- Ký hệu ren gồm - Số đầu mối ( nếu > 1 ) - Ký hiệu prơfil của ren - Ren tam giác: M - Ren thang: T - Ren trịn: Tr
- Ren ống, ống cơn: Ơ, ƠC - Đường kính danh nghĩa: d
- Bước ren: ( nếu hướng phải khơng ghi )
- Nếu ren cĩ hướng xoắn trái thì ghi chữ “LH” ở cuối ký hiệu ren . Nếu ren cĩ nhiều đầu mối thì ghi bước ren S trong ngoặc đơn sau bước xoắn
VD Tr 20 x 2 LH, M 20 x 2 (Sl) ; TR 24x 3 ( Sl) – LH
Trong ký hiệu ren, nếu khơng ghi hướng xoắn và số đầu mối thì cĩ nghĩa là ren cĩ hướng xoắn phải và một đầu mối
VD M20 Ren một đầu mối, ren tam giác, đường kính danh nghĩa là 20 mm, ren bước lớn, hướng xoắn phải
Chú ý
Một số chi tiết cĩ ren trái được đánh dấu bằng cách cắt rãnh vịng quanh đầu, hay rãnh ở mặt mút ren, hay rãnh song song ở đầu mút
II Các chi tiết cĩ ren 1 Bu long