Phân loại mặt cắt

Một phần của tài liệu bài giảng vẽ kỹ thuật cơ khí (Trang 40)

I. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt 1 Cơng dụng :

2 Phân loại mặt cắt

+ Mặt cắt rời : Là mặt cắt vẽ ngồi hình bị cắt. Đường bao mặt cắt rời vẽ bằng nét cơ bản. Mặt cắt rời cĩ thể đặt ở giữa 2 phần cắt lìa của hình bị cắt hay đặt dọc theo đường keĩ dài cuả mặt phẳng cắt hoặc đặt ở vị trí bất kỳ của bản vẽ nhưng phải cĩ ký hiệu kèm theo .

+ Mặt cắt chập : Là mặt cắt vẽ chập với hình bị cắt. Đường bao mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh

a b

a) Mặt cắt đặt ở chỗ lìa b) Mặt cắt chập

+ Quy định về mặt cắt :

- Ký hiệu về mặt cắt bao gồm : Vết mặt phẳng cắt, mũi tên chỉ hướng nhìn, tên hướng nhìn tương ứng tên mặt cắt.

- Cho phép khơng dùng ký hiệu nếu mặt đối xứng và đặt tại vị trí cắt. Nếu đúng vị trí nhưng khơng đối xứng ký hiệu chỉ cần mũi tên chỉ hướng nhìn .

-Nếu mặt cắt chập và mặt cắt rời khơng phải là hình đối xứng, song được đặt ở phần kéo dài của vết mặt phẳng cắt thì chỉ vẽ nét cắt và mũi tên mà khơng cần ghi ký hiệu bằng chữ

- Nếu vẽ và đặt mặt cắt theo đúng hướng của mũi tên đã chỉ. Cho phép xoay mặt cắt đi một gĩc tùy ý, song phải vẽ mũi tên cong ở trên ký hiệu để biểu thị mặt cắt đã được xoay như mặt cắt B-B

- Đối với một số mặt cắt giống nhau về hình dạng, nhưng khác nhau về vị trí và gĩc độ cắt của một vật thể thì mặt cắt đĩ được ký hiệu cùng một chữ hoa

- Nếu mặt phẳng cắt qua các lỗ hay qua các phần lõm là các mặt trịn xoay thì đường bao của lỗ hay phần lõi đĩ được vẽ đầy đủ trên mặt cắt .

AA B

Một phần của tài liệu bài giảng vẽ kỹ thuật cơ khí (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w