Trao đổi thƣơng mại giữa Võn Nam, Quảng Tõy và Bắc Kỳ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa vùng Hoa Nam ( Trung Quốc ) và Bắc Kỳ ( Việt Nam ) từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 71)

Như đó núi trong cỏc phần trờn, hoạt động trao đổi hàng hoỏ giữa Bắc Kỳ và vựng Nam Trung Quốc đó xuất hiện từ rất lõu trong lịch sử. Tuy nhiờn, bước ngoặt trong buụn bỏn trao đổi thương mại giữa hai nước thực sự chuyển mỡnh kể từ khi Phỏp chiếm được hoàn toàn đất nước ta và thõm nhập sõu vào miền Nam Trung Quốc.

Trờn cơ sở phỏp lý mới, được tạo ra từ Hiệp ước Thiờn Tõn 9-6-1885 cựng những hiệp định thương mại được ký kết những năm sau đú, và với những cơ sở hạ tầng mới, do kết quả của việc mở mang đường xỏ, cũng như khuyến khớch thụng thương, hoạt động thương mại Việt – Trung cú những bước phỏt triển vượt bậc.

Hoạt động thương mại Trung-Việt trờn biờn giới đất liền được thể hiện trước hết là ở sự xuất hiện của một loạt cỏc cửa khẩu thụng thương mới. Tỏc giả bài viết “Quan hệ mậu dịch ở biờn giới Việt – Trung từ cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX”, cho biết, vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, “Dõn cư ở hai bờn vựng biờn .... được cấp giấy thụng hành dài hạn cú thể ra vào biờn giới của hai nước để buụn bỏn bỡnh thường. Lỳc đầu đó cú đến mười cặp trạm thụng thương như vậy: 1. Múng Cỏi – Đụng Hưng; 2. Bắc Thị - Lý Tiếp; 3. Hoành Mụ – Hiệp Động; 4. Trĩ Mó Việt Nam – Trĩ Mó Trung Quốc; 5. Đồng Đăng – Nam Quan; 6. Bỡnh Nhi Việt Nam – Bỡnh Nhi Trung Quốc; 7.

Na Lan – Bố Cục; 8. Tà Lựng – Thủy Khẩu quan; 9. Lý Bản Việt Nam – Lý Bản Trung Quốc; 10. Súc Giang – Mạnh Bỡnh.

Trải qua một thời gian, việc kiểm soỏt biờn giới của hai nước Việt – Trung cũng cú ớt nhiều thay đổi, cho đến đầu năm Trung Hoa Dõn quốc (1912), cỏc cặp trạm kiểm soỏt ở biờn giới hai nước chỉ cũn lại 9 và cú cỏc tờn gọi là: Na Ly, Ái Điếm, Nam Quan, Bỡnh Nhi, Thủy Khẩu, Thạch Long, Lung Bang, Bỡnh Mạnh và Bỏch Nam” [45, 25].

Tuy nhiờn, theo quan sỏt của chỳng tụi, danh mục cỏc cửa khẩu thụng thương này chưa thật đầy đủ. Ở cả hai danh mục cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX nờu trờn, chỳng ta đều chưa thấy cú tờn cửa khẩu Lào Cai, một trong những cửa ngừ thụng thương Trung - Việt quan trọng nhất từ giữa thế kỷ XIX. Cửa khẩu này đó được cả hai phớa Trung Quốc và Chớnh quyền Phỏp ở Đụng Dương, ngay từ Hiệp ước Thiờn Tõn 9-6-1885, xỏc định là 1 trong 2 cửa khẩu đầu tiờn trờn biờn giới Việt – Trung mở cửa thụng thương. Và trờn thực tế, vào cuối thế kỷ XIX nú đó trở thành cửa khẩu thụng thương Việt – Trung trờn đất liền cú hoạt động sụi nổi nhất. Như vậy, cú thể núi vào thời gian này suốt dọc biờn giới, từ Lào Cai ra biển Đụng cú tới ớt nhất trờn 10 cửa khẩu được mở để thương nhõn và người dõn hai bờn biờn giới qua lại buụn bỏn. Tuy nhiờn, cỏc nguồn tư liệu cho thấy hoạt động thương mại diễn ra một cỏch sụi nổi và cú hệ thống nhất là tại cỏc cửa khẩu Lào Cai và Lạng Sơn và đường biển Múng Cỏi, Quảng Yờn.

2.2.1. Hoạt động thương mại Việt – Trung qua cửa khẩu Lào Cai

Vốn là một đầu mối buụn bỏn giữa Việt Nam và Trung Quốc theo đường bộ từ nhiều năm trước, ngay từ khi dõn Phỏp lăm le tấn cụng Hà Nội, Lào Cai đó được đầu tư xõy dựng thành cửa ngừ tiếp nhận viện trợ, thành hậu cứ quan trọng chống thực dõn Phỏp xõm lược [36]. Năm 1868, tướng Cờ Đen Lưu Vĩnh Phỳc, được triều đỡnh nhà Nguyễn phong làm “Bảo Thắng phũng ngự

sứ”, đặt bản doanh của mỡnh tại Lào Cai, biến nơi này thành một trung tõm buụn bỏn sầm uất. ễng đó ỏp dụng chế độ quản lý cửa khẩu, thỳc đẩy trao đổi kinh tế giữa Võn Nam với Lào Cai và vựng đồng bằng Bắc Bộ. Hàng loạt cỏc biện phỏp được thực thi như khai thụng luồng lạch, xõy dựng bến thuyền, bảo vệ cỏc đoàn thuyền buụn, truy quột trộm cướp... Nhờ vậy lượng hàng hoỏ qua cửa quan Bảo Thắng tăng gần gấp đụi những năm trước. Hàng xuất khẩu sang Võn Nam chủ yếu là muối, thuốc lỏ, hàng tiờu dựng và nhập khẩu chủ yếu là chố, kim loại, vũ khớ, thuốc phiện... Hàng năm từ Hà Nội khoảng 2.000 thuyền buồm ngược sụng Hồng chở hàng qua Lào Cai lờn Mạn Hảo hoặc ngược sụng Nậm Thi chuyển đến phủ Khai Hoỏ (Võn Nam - Trung Quốc) [36]. Bởi vậy, khụng phải ngẫu nhiờn mà ngay từ Hiệp ước Thiờn Tõn năm 1886, Lào Cai đó được chớnh quyền nhà Thanh Trung Quốc và chớnh quyền Phỏp ở Đụng Dương chọn làm một trong hai cửa khẩu đầu tiờn được thụng thương giữa hai nước.

Sau Hiệp ước Thiờn Tõn, nhờ những cơ sở phỏp lý được vạch ra rừ ràng và những nỗ lực của cả hai phớa như đó núi ở phần trờn, hoạt động trao đổi thương mại Trung - Việt qua cửa khẩu Lào Cai phỏt triển liờn tục. Bỏo cỏo của trạm thuế quan Lào Cai vào năm 1890 cho biết, trong thỏng 2-1890, 200 ngựa thồ rời Phố Lu và 500 ngựa thồ rời Lào Cai để vận chuyển muối đến cỏc vựng nội hạt. Sở thương chớnh Lào Cai cũng ghi nhận nhập khẩu trong thỏng 2 cựng năm là 350fr và xuất khẩu 9.690fr [36].

Đến năm 1891, buụn bỏn qua cửa khẩu Lào Cai tăng nhanh, chỉ riờng thỏng 1-1891, cửa khẩu Lào Cai xuất khẩu hàng trị giỏ 11.630fr30. Thỏng 1 cũng cú 110 thuyền hàng ngược đến Lào Cai và 83 thuyền từ Mạn Hảo qua Lào Cai xuụi về Hà Nội, cú 2.095 ngựa thồ muối đến cỏc chợ nội địa. Như vậy chỉ sau 1 năm, lượng hàng giao dịch qua cửa khẩu Lào Cai đều tăng từ 20% đến 30%.

Đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XIX, khi mới mở cửa, thuyền buụn qua lại trờn sụng Hồng hàng năm trờn 1.000 chiếc, vận chuyển khoảng 3.000 tấn hàng hoỏ. Nhưng vào năm Quang tự 23 nhà Thanh ( 1897), cú 5.553 chuyến thuyền buụn qua lại bến Mạn Hảo, lượng hàng hoỏ vận chuyển giữa Việt Nam và Trung Quốc qua sụng Hồng là 12.922 tấn. Đến năm Quang Tự thứ 33 (1907) cú 18.431 chuyến thuyền vận chuyển 57.369 tấn hàng hoỏ.

Như vậy, sau 17 năm mở cửa ở biờn giới Võn Nam - Lào Cai , số lượng hàng hoỏ trao đổi qua lưu vực sụng Hồng tăng gấp trờn 19 lần. Cơ cấu mặt hàng từ Hồng Cụng, Hải Phũng quỏ cảnh Lào Cai sang Võn Nam chủ yếu là cỏc mặt hàng nhiờn liệu, hàng tiờu dựng, hải sản. Đặc biệt từ khi khởi cụng xõy dựng tuyến đường sắt Điền – Việt, những khối lượng rất lớn vật tư trang thiết bị đều được vận chuyển trờn tuyến đường thuỷ bộ dọc sụng Hồng đến Mụng Tự - Cụn Minh. Cũn hàng từ Võn Nam quỏ cảnh Lào Cai về Hà Nội, Hải Phũng đi Hồng Kụng chủ yếu là thiếc, chố, lõm thổ sản. Trong đú mặt hàng thiếc ở Cỏ Cựu chiếm hàng đầu.

Nhờ mở cửa, trao đổi hàng hoỏ phỏt triển, hệ thống giao thụng nối liền Cụn Minh - Mụng Tự - Lào Cai - Hà Nội cũng khụng ngừng được mở rộng. Tuyến đường cổ Trung – Việt hỡnh thành từ cổ đại đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX càng được tu bổ, trở thành tuyến đường huyết mạch, trao đổi hàng hoỏ rất tấp nập nhộn nhịp. Đội thuyền buụn từ Hà Nội ngược sụng Hồng qua Phỳ Thọ - Yờn Bỏi lờn Lào Cai qua Hà Khẩu cập thương cảng Mạn Hảo. Từ Mạn Hảo hàng được 5 đến 6.000 con ngựa, la thồ đi Mụng Tự, Cỏ Cựu ngược lờn Kiến Thuỷ, Thụng Hải, Giang Xuyờn đến thủ phủ Võn Nam là Cụn Minh. Theo thống kờ của Hải quan Mụng Tự, từ năm Quang Tự thứ 13, mỗi năm cú trờn 1 vạn lượt ngựa vận chuyển hàng xuất khẩu. Đến năm Quang Tự 32 (1906) cú 295.000 lượt ngựa vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu [36]. Hàng

từ Võn Nam vận chuyển đường bộ đến Mạn Hảo xuụi thuyền về Hà Nội và đến cảng biển Hải Phũng.

Bờn cạnh tuyến đường chớnh này, cũn hỡnh thành một hệ thống đường biờn giới như đường từ Lào Cai ngược sụng Nậm Thi đến Nam Khờ lờn phủ Khai Hoỏ. Hoặc từ Lào Cai đi Mường Khương - Pha Long đến Mó Quan. Cỏc tuyến đường bộ đều là đường ngựa thồ hàng - phương tiện vận chuyển chủ chốt ở biờn giới.

Ở Võn Nam (Trung Quốc), Mạn Hảo và Mụng Tự cũng nhanh chúng trở thành những trung tõm buụn bỏn sầm uất trờn đường liờn vận Việt - Trung. Do địa hỡnh phức tạp, sụng Hồng từ Mạn Hảo ngược lờn phớa Bắc rất dốc, lắm thỏc ghềnh, thuyền bố khụng đi lại buụn bỏn được. Vỡ vậy Mạn Hảo - một tiểu trấn của Trung Quốc cỏch Lào Cai gần 100 km - trở thành đầu mối giao thụng đường thuỷ trọng yếu. Hàng hoỏ của Võn Nam đều theo đường bộ đổ về Mạn Hảo. Từ Mạn Hảo, cỏc thuyền chuyờn chở sang Lào Cai, đi Hà Nội, Hải Phũng. Năm 1853, bia ký Mạn Hảo cú ghi, bến thuyền Mạn Hảo chỉ cú 16 hộ gia đỡnh “Thuỷ phu”. Nhưng sau khi mở cửa vào thập kỷ 90 của thế kỷ XIX, người Quảng Đụng, Quảng Tõy ồ ạt kộo đến xõy cửa hàng, lập cỏc đội thuyền buụn, mở xưởng đúng tàu thuyền. Thời kỳ đụng nhất, tiểu trấn Mạn Hảo cú hơn một vạn người. Ở đõy cũn cú đại diện buụn bỏn của 5 nước Nhật, Đức, í, Phỏp, Mỹ. Năm 1889, hải quan Mụng Tự mở một chi nhỏnh ở Mạn Hảo. Cỏc hiệu buụn, đại diện cỏc cụng ty cũng mọc lờn san sỏt. Mạn Hảo trở thành chốn phồn hoa đụ hội. Từ năm Quang Tự thứ 18 (năm 1892) đến năm Tuyờn Thống Nguyờn Niờn (1909) cú hàng vạn thuyền buụn cập bến Mạn Hảo. Bỡnh quõn trong 18 năm (1892-1909), mỗi năm cú 11.481 thuyền vận chuyển hàng hoỏ trờn bến Mạn Hảo. Hàng ngày cú hàng nghỡn con ngựa nhận hàng chuyờn chở đến Mụng Tự, Cỏ Cựu, Cụn Minh. Đặc biệt trong những năm xõy dựng dựng đường sắt Điền - Việt, lượng khớ tài, vật tư từ Việt Nam chuyển sang

Võn Nam tăng rất nhanh. Do đú lượng ngựa thồ cũng tăng nhiều. Năm 1905 từ Mạn Hảo cú hơn 3 vạn con ngựa chuyờn chở khớ tài, vật tư đến cỏc tuyến thi cụng đường sắt [36].

Từ năm 1889, hải quan Mụng Tự chớnh thức mở cửa đến năm 1909 (trước khi thụng xe đường sắt Điền-Việt), Mụng Tự trở thành trung tõm buụn bỏn của tỉnh Võn Nam. Đồng thời Mụng Tự cũng trở thành cỏnh cửa mở quan trọng nhất, mở ra ngoại quốc của tỉnh Võn Nam. Từ năm 1889 đến năm 1896 toàn tỉnh Võn Nam mới chỉ cú hải quan Mụng Tự, nờn tổng kim ngạch ngoại thương mậu dịch theo thống kờ của hải quan Mụng Tự đều chiếm tỷ lệ 100% toàn tỉnh. Ngày 2-3-1896 Võn Nam thiết lập trạm hải quan Tư Mao. Nhưng nguồn xuất nhập khẩu qua Mụng Tự từ năm 1897 đến 1901 vẫn chiếm từ 93,3 đến 96,7% tổng mức xuất nhập khẩu mậu dịch của tỉnh Võn Nam. Từ năm 1902 đến năm 1910, xuất khẩu đi nước ngoài qua đường Mụng Tự - Mạn Hảo - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng vẫn chiếm tỷ lệ từ 77% đến 89,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Võn Nam [36].

Trước khi mở cửa, dõn số Mụng Tự chỉ cú vài nghỡn người, nhưng đến năm 1896, do dõn từ khắp nơi đổ về con số này lờn tới 12.000 người, năm 1906 tăng lờn 40.000 người. Mụng Tự cũn là nơi tập trung cỏc cụng ty, hiệu buụn trong nước và nước ngoài. Mụng Tự cú 20 Cụng ty lớn của nước ngoài (riờng Phỏp cú 6 cụng ty, 5 cụng ty của nước Anh, 3 cụng ty của Đức, 3 cụng ty Hy Lạp, 1 cụng ty của í, 1 cụng ty của Nhật, 1 cụng ty của Mỹ). Mụng Tự cú 48 hiệu buụn trong đú cú 8 hiệu buụn lớn nhất gọi là “Bỏt Đại hiệu” [36]. Cỏc cụng ty nước ngoài và hiệu buụn Trung Quốc chuyờn kinh doanh xuất nhập khẩu, hàng tiờu dựng, vận tải, dịch vụ... Con đường vận chuyển hàng hoỏ của cỏc cụng ty, hiệu buụn đối với nước ngoài chủ yếu theo hành lang Mụng Tự - Mạn Hảo - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng.

Một điều đỏng lưu ý về hoạt động thương mại Việt – Trung qua cửa khẩu Lào Cai vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là ở chỗ, ngoài việc bảo đảm thụng thương một khối lượng hàng hoỏ lớn giữa Bắc Kỳ (Việt Nam) với tỉnh Võn Nam (Trung Quốc), tuyến đường sụng Hồng từ Hải Phũng qua Hà Nội, Lào Cai sang Võn Nam cũn là con đường vận chuyển hàng hoỏ quỏ cảnh giữa Hồng Kụng và Võn Nam, đều thuộc Trung Quốc.

Như đó biết, Hồng Kụng hay cũn gọi là Hương Cảng vốn là một làng chài nhỏ nằm trờn bờ biển Đụng Nam của Trung Quốc. Do nằm ở vị trớ cửa ngừ Đụng Nam, trờn một trong những con đường thõm nhập của chủ nghĩa tư bản vào Trung Quốc, Hồng Kụng nhanh chúng lọt vào đớch ngắm của đế quốc Anh. Trong quỏ trỡnh diễn ra cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất (1840-1843), đầu năm 1841 quõn đội Anh chiếm một phần lónh thổ Hồng Kụng. Trong giai đoạn từ 1843 đến 1860, chớnh quyền Nhà Thanh bất lực và hốn nhỏt đó nhượng lại toàn bộ vựng Hồng Kụng cho Anh (Hồng Kụng chỉ được trao trả lại cho Trung quốc vào năm 1997). Sau khi được nhượng cho Anh, do quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được phỏt triển tự do và được đầu tư ồ ạt, Hồng Kụng nhanh chúng trở thành một trung tõm thương mại - tài chớnh, và là đầu mối xuất - nhập khẩu quốc tế thuộc loại lớn nhất khu vực Đụng Á.

Về phớa mỡnh, Võn Nam là tỉnh cực Tõy Nam của Trung Quốc, giỏp với Quảng Tõy và Quý Chõu ở phớa Đụng, Tứ Xuyờn ở phớa Bắc, và Tõy Tạng ở phớa Tõy Bắc. Võn Nam cú biờn giới với Myanma ở phớa Tõy, Lào ở phớa Nam, và Việt Nam ở phớa Đụng Nam. Võn Nam là vựng đất giàu cú về tài nguyờn, đặc biệt là khoỏng sản. Tuy nhiờn, cho tới cuối thế kỷ XIX, vựng đất này vẫn là một vựng đất nghốo khú, cư dõn chủ yếu sống bằng nụng nghiệp với lối canh tỏc truyền thống thụ sơ lạc hậu, suốt đời chỉ mong được đủ ăn [10, 48]. Sự chờnh lệch trong phỏt triển kinh tế giữa hai địa phương Hồng

Kụng và Võn Nam tất yếu làm nảy sinh nhu cầu thụng thương, trao đổi hàng hoỏ với nhau. Vấn đề là ở chỗ phải tỡm con đường nào cho việc trao đổi buụn bỏn giữa hai địa phương này. Với 750 km từ Võn Nam tới Hải Phũng, con đường sụng Hồng qua Lào Cai trở thành con đường trao đổi thương mại với quốc tế lý tưởng của Võn Nam.

Cũng cần phải nhắc lại rằng, cho tới khi hàng hoỏ trao đổi giữa Hồng Kụng và Võn Nam được chớnh thức quỏ cảnh qua đường sụng Hồng từ năm 1889, thỡ nhiều mặt hàng của Hồng Kụng, nhập vào Bắc Kỳ (Việt Nam), cũng đó được chuyển tới Lào Cai và vượt biờn giới sang Võn Nam. Điều này đó được bỏc sỹ P. Neis - một trong những thành viờn của phỏi đoàn Phỏp hoạch định biờn giới giữa Bắc Kỳ và Trung Quốc 1886-1887 mụ tả trong hồi ký

Trờn đường biờn giới Bắc Kỳ , được cụng bố trờn tạp chớ Vũng quanh thế giới

số 1 năm 1888 [10, 48].

Với những đảm bảo về mặt kỹ thuật cũng như phỏp lý núi trờn, từ năm 1889, những chuyến hàng đầu tiờn quỏ cảnh Hồng Kụng – Võn Nam và ngược lại được chuyờn trở trờn sụng Hồng qua lónh thổ Bắc Kỳ. Vào những năm đầu của thập kỷ 90 thế kỷ XIX, hàng quỏ cảnh giữa hai địa phương kể trờn qua đường sụng Hồng địa phận Bắc Kỳ được chuyờn chở theo phương thức sau:

- Từ Hồng Kụng tới Hải Phũng trờn cỏc tàu hơi nước nước ngoài hoặc thụng qua cỏc cụng ty đường biển Đụng Dương.

- Từ Hải Phũng tới Hà Nội qua đường sụng Hồng bằng cỏc tàu của cụng ty đường sụng.

- Từ Hà Nội tới Lào Cai theo đường sụng Hồng bằng cỏc thuyền bố, mảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong năm 1889, giỏ trị hàng hoỏ quỏ cảnh theo tuyến này là khụng

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa vùng Hoa Nam ( Trung Quốc ) và Bắc Kỳ ( Việt Nam ) từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 71)